Bài giảng Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc
lượt xem 41
download
Bài giảng "Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc" trình bày các nội dung giúp sinh viên trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm của HĐL; trình bày vai trò các thành phần trong công thức HDT; phân tích được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của HDT; trình bày được các kỹ thuật điều chế HDT, trình bày được một số tiêu chuẩn chất lượng của HDT. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc
- Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc (suspensions) Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm của HDT. 2. Trình bày vai trò các thành phần trong công thức HDT. 3. Phân tích được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của HDT. 4. Trình bày được các kỹ thuật điều chế HDT. 5. Trình bày được một số tiêu chuẩn chất lượng của HDT. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 1
- DÀN BÀI I. Đại cương. II. Thành phần của HDT III. Một số yếu tố ảnh hưởng IV. Kỹ thuật bào chế. V. Tiêu chuẩn chất lượng. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 2
- Tài liệu tham khảo Tài liệu học tập: KTBC - SDH các dạng thuốc, 2003, t.1. Tài liệu tham khảo: 1. H.A. Lieberman, Pharmaceutical dosage forms, Disperse Systems, Vol.2,1996. 2. M. Aulton, 1998, Pharmaceutics: The science of dosage form design. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 3
- I. Đại cương 1. Định nghĩa: - Dạng thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng ngoài. - Cấu tạo: dược chất rắn không tan được phân tán đồng đều trong chất lỏng (MT phân tán) dưới dạng các hạt rất nhỏ, d ≥ 0,1àm. 2. Phân loại: Đọc TL. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 4
- 3. Ưu, nhược điểm (đọc TL) Ưu điểm: - Điều chế dạng thuốc lỏng đối với d/chất không tan hoặc rất ít tan trong dung môi, có thể dùng theo nhiều đường dùng khác nhau. - Thích hợp với người già, trẻ em. - Cải thiện SKD của thuốc: + Hấp thu tốt hơn dạng viên, bột, cốm. + Kéo dài tác dụng : HD tiêm penicilin, insulin… + HD thuốc nhỏ mắt có SKD cao hơn dạng dd. - Thuốc dùng tại chỗ dạng HD (sát khuẩn, săn se) sẽ hạn chế hấp thu vào máu, gây độc. - Hạn chế mùi vị khó uống, kích ứng… 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 5
- Nhược điểm - Khó điều chế và không ổn định do các tiểu phân rắn có xu hướng tích tụ và lắng đọng. Nhãn có dòng chữ: “Lắc kỹ trước khi dùng”. - Khó phân liều chính xác do sự phân bố không đồng nhất của dược chất trong MT phân tán. Thường chế bột, cốm pha hỗn dịch đã phân liều đóng trong gói, túi hoặc lọ. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 6
- II. Thành phần 1. Dược chất: - Dạng rắn không tan hoặc rất ít tan trong chất dẫn => tạo thành hỗn dịch thuốc. - Dược chất tan trong chất dẫn, có tác dụng hiệp đồng. - Chú ý: Không bào chế dạng hỗn dịch với dược chất có tác dụng mạnh, không tan trong chất dẫn. - Dược chất rắn không tan có 2 loại: + Dễ thấm nước: MgO, MgCO3, ZnO… + Sơ nước, dễ thấm dầu: terpin hydrat, menthol, long não… - Dược chất cần phân chia đến độ mịn thích hợp, tuỳ theo yêu cầu của chế phẩm: Uống, tiêm, dùng ngoài. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 7
- Dược chất dùng trong DHT: - DH uống: AlOH, Mg(OH)2, chloramphenicol, ibuprofen, paracetamol, bari sulphat… - HD dùng ngoài: ZnO, lưu huỳnh, long não… - HD tiêm: bethamethasone, dexamathasone acetat, cortisone acetat, estradiol, một số vaccin, penicillin…thường dùng với tỷ lệ 0,5 – 5%, có TH đến 30%. - Nhỏ mắt: Chloramphenicol, indomethacin, corticoid… Corticosteroid: Độ tan/nước 250C (mg/mL) Hydrocortisone acetate 0.01 Methylprednisolone acetate 0.016 Triamcinolone diacetate 0.0056 Triamcinolone hexacetonide 0.0016 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 8
- 2. Môi trường phân tán: - Nước cất, các chất lỏng phân cực (ethanol, PG, glycerin…). - Các loại dầu lỏng không có tác dụng dược lý. - Các chất lỏng tổng hợp, bán tổng hợp. - Dung dịch dược chất. - Nhũ tương. - MT phân tán chứa các chất: + Chất gây thấm, gây tán (chống kết tụ). + Tác nhân treo (keo thân nước). + Chất bảo quản, điều hương, điều vị, điều chỉnh pH.. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 9
- 3. Chất gây thấm: - Dược chất sơ nước, khó thấm nước và các chất lỏng phân cực sẽ khó tạo thành hỗn dịch và hỗn dịch kém bền vững. - Vai trò chất gây thấm: làm thay đổi tính thấm của bề mặt tiểu phân dược chất rắn đối với MT phân tán. - Tiểu phân d.chất rắn thân nước sẽ dễ phân tán đồng trong MT phân tán hơn. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 10
- - Chất diện hoạt: Cơ chế gây thấm: + Làm giảm sức căng bề mặt. + Làm giảm góc tiếp xúc giữa tiểu phân rắn và môi trường lỏng. => Cải thiện tính thấm của DC. - Thường dùng các chất diện hoạt không ion hoá với HLB trong khoảng 7- 10. Nồng độ sử dụng: 0,05-0,5%. - Hầu hết các chất diện hoạt có vị đắng, trừ poloxamer, vì vậy cần chọn lựa cho phù hợp với dạng thuốc. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 11
- Chất gây thấm và chất diện hoạt thường dùng: 1. Chất nhũ hoá anion: - Natri docusat. - Natri lauryl sulfat. 2. Chất nhũ hoá không ion hoá: - Polyoxyalkyl ethers. - Polyoxylakyl phenyl ethers. - Polyoxy hydrogenated castor oil. - Polyoxy sorbitan esters (tween) - Sorbitan esters (span) 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 12
- Chất diện hoạt dùng trong hỗn dịch uống ChÊt diÖn ho¹t HLB Søc c¨ng bÒ mÆt (dyn/cm2) §Æc tÝnh, sö dông dd 0,1%/níc Anion: - Natri docusat >24 41 vÞ ®¾ng, t¹o bät - Natri laurylsulfat 40 43 vÞ ®¾ng, t¹o bät Cation: - Polysorbat 65 10,5 33 vÞ ®¾ng - Octoxynol -9 12,2 30 vÞ ®¾ng - Nonoxynol-10 13,2 29 vÞ ®¾ng - Polysorbat 60 14,9 44 vÞ ®¾ng - Polysorbat 80 15,0 42 vÞ ®¾ng, sö dông réng - Polysorbat 40 15,6 41 vÞ ®¾ng, ®éc tÝnh thÊp - Poloxamer 235 16 42 kh«ng ®¾ng, §T thÊp - Polysorbat 20 16,7 37 vÞ ®¾ng - Poloxamer 188 29 50 t¹o bät 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 13
- 4. Chất gây tán và chống kết tụ: - Ngăn cản các tiểu phân rắn kết tụ với nhau. - Thường dùng lecithin. 5. Chất ổn định điện ly: - Các tiểu phân DC hấp phụ các ion cùng dấu tạo lực đẩy tĩnh điện, ngăn cản sự tích tụ và lắng đọng. - Một số chất điện ly thường dùng: natri clorid, kali clorid với nồng độ 0,01-1%. - Trong hầu hết trường hợp dùng kết hợp làm hệ đệm, chỉnh pH tăng độ ổn định. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 14
- 6. Chất ổn định keo thân nước: Có td ổn định do: - Tăng quá trình hydrat hoá tiểu phân dược chất rắn. - Tăng độ nhớt MT phân tán. Các chất thường dùng: 1. Dẫn chất cellulose: Na CMC, cellulose vi thể, Hydroxyethylcellulose (HEC), HPC, HPMC, MC, tinh bột… 2. Chất tạo keo vô cơ: bentonite, magnesium aluminum silicate, kaolin, silicon dioxides. 3. Gôm: arabic, thạch, carrageenan, gôm guar, pectin, xanthan. 4. Các polymer: carbomer, polyvinyl alcohol (PVA), povidone (PVP)… 5. Đường: Dextrin, malnitol, succrose… 6. Các chất khác: Nhôm monostearat, sáp nhũ hoá, gelatin… 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 15
- Nồng độ các tác nhân tạo keo thường dùng Tác nhân Nồng độ (%) Carbomer 941 0.1 Carbomer 934 0.2 Carrageenan 0.5 Carboxymethylcellulose 2.0 Xanthan gum 2.0 Magnesium aluminum silicate 5.0 Hydroxyethylcellulose 5.0 Guar gum 5.0 Tragacanth gum 5.0 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 16
- T¸ dîc Kho¶ng pH T¬ng t¸c, t¬ng kþ thÝch hîp - G«m arabic 3-9 Kh«ng tan trong EtOH trªn 10% - Th¹ch 4-10 ion calci, nh«m, borax - Carageenan 4-10 Ion calci, magnesi - Pectin 2-9 KÏm oxyd, EtOH trªn 10% - Propylen glycol alginat 3-7 Ion calci, magnesi - Natri alginat 4-10 Ion calci, EtOH trªn 10% - G«m adragant 3-9 Muèi bismut vµ EtOH trªn 40% - G«m xanthan 4-10 Borax vµ diÖn ho¹t cation - DÉn chÊt cellulose: . CMC, Na CMC 3-10 Tanin, diÖn ho¹t cation, dung . Avicel 3-10 dÞch muèi nång ®é cao . HEC, HPC, HPMC 2-10 Kh«ng tan trong EtOH trªn 10%. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 17
- 7. Chất điều nhỉnh pH và hệ đệm: - Vai trò: làm tăng độ ổn định vật lý của hệ và độ ổn định hoá học của dược chất. - Chất điển hình: xem phần dd thuốc. 8. Chất bảo quản, làm thơm, làm ngọt - Thường dùng trong HD uống, bôi ngoài. - Chất điển hình: xem phần dd thuốc. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 18
- VD1: Hỗn dịch uống paracetamol Acetaminophen 5,0g Acid citric 0,5g Natri citrat 0,5g Kollidon 5,0g H¬ng cam (bét) 0,1g Dextrose 30,0g Níc cÊt võa ®ñ 100ml 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 19
- VD 2. Hỗn dịch uống keolin-pectin Kaolin 17.5% w/v Pectin 0,5 w/v Colloidal magnesium aluminum Silicate 17.5% w/v Sodium carboxymethylcellulose 0.2% w/v Glycerin 2.0% w/v Sodium saccharin 0.1 % w/v Flavor qs Preservative qs Purified water 100% Ghi chú qs: Quantum sufficiat (lượng vừa đủ) 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại cương về thuốc và môn bào chế học
86 p | 1506 | 373
-
Bài giảng Dược lý chuyên đề
40 p | 790 | 115
-
Bài giảng Kỹ thuật bào chế và phương pháp kiểm nghiệm thuốc tiêm
57 p | 588 | 104
-
Bài giảng Thực hành Bào chế kem natri diclofenac - ThS. Nguyễn Trọng Điệp
21 p | 1110 | 97
-
Bài giảng Bào chế viên nén vitamin B1 10mg - ThS. Nguyễn Văn Bạch
24 p | 773 | 93
-
Bài giảng Kỹ thuật bào chế dung dịch thuốc
37 p | 618 | 82
-
Bài giảng Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc - Nguyễn Trọng Điệp
39 p | 422 | 71
-
Bài giảng Kỹ thuật chung về thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu - Đoàn Hữu Văn
25 p | 308 | 62
-
Bài giảng Chuyên đề 1: Một số vấn đề cơ bản về bào chế và sinh dược học dạng thuốc
26 p | 221 | 58
-
Bài giảng Các yếu tố vật lý trong môi trường lao động - TS. Nguyễn Duy Bảo
40 p | 144 | 17
-
Bài giảng Bào chế thuốc phiến - ThS. Phạm Thị Hóa
7 p | 145 | 15
-
Bài giảng Chế biến sao tẩm một số vị thuốc - ThS. Phạm Thị Hóa
8 p | 132 | 9
-
Bài giảng Đại cương về Sinh dược học
8 p | 96 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ECMO) trong điều trị suy hô hấp cấp nặng không đáp ứng với máy thở
41 p | 21 | 2
-
Bài giảng Siêu âm khớp gối - PGS. Nguyễn Phước Bảo Quân
75 p | 5 | 2
-
Bài giảng Giải pháp kháng nấm toàn diện
42 p | 23 | 1
-
Bài giảng Kỹ thuật bào chế viên nén - TS.DS. Nguyễn Minh Thức
56 p | 16 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn