LẬP TRÌNH DI ĐỘNG<br />
Bài 10: dịch vụ đa phương tiện trên<br />
android<br />
<br />
Nhắc lại nội dung bài trước<br />
Khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của khả năng<br />
làm việc đa luồng (multithread)<br />
Tiếp cận của android trong lập trình đa luồng<br />
Duy trì một luồng chính phụ trách giao diện (UI thread),<br />
kiểm soát nghiêm ngặt việc tương tác với UI thread<br />
Các API hỗ trợ, cho phép thực hiện các tác vụ nền<br />
(background works) một cách đơn giản<br />
<br />
Sử dụng handler: cơ chế giao tiếp kiểu ủy thác<br />
Sử dụng AsyncTask: thực hiện việc theo mẫu<br />
Các kĩ thuật kinh điển của java: Timer và Thread<br />
TRƯƠNG XUÂN NAM<br />
<br />
2<br />
<br />
Nội dung<br />
1. Giao diện lập trình đa phương tiện (media API)<br />
2. Cơ sở dữ liệu đa phương tiện (MediaStore)<br />
3. Làm việc với audio<br />
1. Record<br />
2. Playback<br />
<br />
4. Tổng hợp tiếng nói (text-to-speech)<br />
5. Làm việc với video<br />
6. Làm việc với camera<br />
<br />
TRƯƠNG XUÂN NAM<br />
<br />
3<br />
<br />
Phần 1<br />
<br />
Giao diện lập trình đa phương<br />
tiện (media API)<br />
TRƯƠNG XUÂN NAM<br />
<br />
4<br />
<br />
Media API<br />
Android cung cấp nhiều class<br />
hỗ trợ tập media phong phú,<br />
gồm cả âm thanh, hình ảnh và<br />
video<br />
Chia làm 2 nhóm recorder và<br />
playback<br />
Các lớp thư viện này đều dễ<br />
dàng sử dụng trong phát triển<br />
ứng dụng và hoàn toàn miễn<br />
phí (rất quan trọng)<br />
TRƯƠNG XUÂN NAM<br />
<br />
5<br />
<br />