intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018), gồm các nội dung chính như sau: Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo Tổ quốc (1975-1986); Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 – 2018);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hường

  1. CHƯƠNG 3 1 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 - 2018) GV: Ths. Nguyễn Thị Thu Hường
  2. MỤC TIÊU 2 Về kiến thức:  Giúp SV hiểu được quá trình phát triển đường lối và sự lãnh đạo của Đảng trong thời cả nước quá độ lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 – 2018). Về tư tưởng:  Củng cố niềm tin và lòng tự hào về những thắng lợi và sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp CM hiện nay. Về kỹ năng:  Trang bị tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn; phát huy tính năng động, sáng tạo và khả năng vận dụng của người học trong công cuộc đổi mới và hội nhập hiện nay.
  3. Cấu trúc Chương 3 I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo Tổ quốc (1975-1986) 1. Xây dựng chủ nghĩa xã 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V hội và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi 1975 – 1981 mới kinh tế 1982 – 1986 II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 – 2018) 1. Đổi mới toàn diện, đưa đất 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy nước ra khỏi khủng hoảng mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và kinh tế - xã hội 1986 – 1996 hội nhập quốc tế 1996 – 2018
  4. I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo Tổ quốc (1975-1986) 1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975 – 1981 a. Hoàn thành thống b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V nhất đất nước về mặt của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa nhà nước xã hội và bảo vệ tổ quốc 1976 - 1981 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 – 1986 a. Đại hội V của Đảng và quá b. Các bước đột phá tiếp tục trình thực hiện Nghị quyết Đại hội đổi mới
  5. I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo Tổ quốc (1975-1986) 1. Bối cảnh lịch sử: Thế giới Trong nước: Việt Nam hoàn Chủ trương của Đảng về con thành thống nhất Tây Âu đoạn hòa hõa giữađường XD CNXH mà ĐH lợi Giai Mỹ Liên Xô Trung Quốc Campuchia các nước lớn Thuận IV Khó khăn về mặt nhà nước Bối cảnh lịch đã đề ra có những – 1981) hìnhtác động hình sử như (1976dựngbối cảnhCNXH (mô hình xã hội XHCN) (4 mục tiêu): 2. ĐH IV (1976 – 1981) xây thế nào môvàquá đó, mô Trong đến chế XD trình XD hạn đường ưu điểm gì?được và connền Việt XHCN (cơ sở CNXH XD chế độ làm chủ XHCN CNXH ởSX lớn Nam (1975 – XD con người XD XD nền văn hóa (mục tiêu bao trùm) Đại hộichế1986)? tập thể) KT của IV của chủ độ làm Đảng(1976 - mới XHCN mới XHCN 1981) nhận thức như thế nào? KT: XD nền sản xuất lớn XHCN. Đẩy mạnh CNH XHCN bằng cách ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển NN và CN nhẹ. Kết hợp phát triển LLSX với xác lập và hoàn thiện QHSX, xác lập chế độ công hữu về TLSX. Đưa nền KT từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN trong vòng 20 năm. Con đường CT: XD nền chuyên chính vô sản và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động là công cụ XD CNXH của quá trình thực thi 3 cuộc CM (Quan hệ sản xuất; khoa học - kỹ thuật (then chốt); văn hoá, tư tưởng). (4 trụ lớn): VH: XD nền văn hoá mới và con người mới XHCN (con người làm chủ tập thể), nhằm tạo ra kiến trúc thượng tầng tiến bộ (văn hoá, tư tưởng, đạo đức…) trên nền tảng kinh tế XHCN. Đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại chủ yếu với các nước XHCN, dựa trên nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế XHCN.
  6. 2. Đại hội IV Mô hình phát triển XH XHCN bước đầu được triển khai thực hiện thông qua kế hoạch 5 năm (1976 – 1980); quyền làm chủ của nhân dân lao động được phát huy. CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH, tiến hành đồng thời 3 cuộc CM (QHSX; khoa học - kỹ thuật (then chốt); văn hoá, tư tưởng). Nhận thức của Đảng về CNH ở thời điểm này mới chỉ dừng lại ở mức quan tâm hơn đến NN và CN nhẹ, kết thúc thời kỳ quá độ trong vòng 15 – 20 năm. Đại hội đã nóng vội, không đánh giá đúng tình hình trong nước và quốc tế, bỏ qua "bước đi ban đầu"; bố trí cơ cấu SX và cơ cấu đầu tư không hợp lý, vượt quá nguồn lực có sẵn. Tiến hành cải tạo XHCN các thành phần KT cá thể và TB tư doanh ở miền Nam một cách vội vã, ồ ạt. Tổ chức lại SX theo quy mô lớn trong NN, kéo theo mở rộng quy mô hợp tác xã, quy mô xã, Hạn chế huyện, tỉnh; mở rộng và duy trì quá lâu cơ chế quản lý thời chiến. XD chế độ làm chủ XHCN (vấn đề làm chủ tập thể, chế độ làm chủ tập thể, cơ chế làm chủ tập thể) thiếu thực tế, Đại hội còn thiếu thực tế khi tách rời quyền sở hữu với quyền sử dụng. Đối ngoại: Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá Việt Nam từ bên ngoài và trên nhiều phương diện. Biên giới phía Bắc tiếp tục căng thẳng, tình hình ở Campuchia vẫn còn rất phức tạp.
  7. I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo Tổ quốc (1975-1986) 3. Tiến hành đổi mới cục bộ (1979 - 1986) HN TW 6 (khóa IV- 1979), cải tiến các chính sách lưu thông, phân phối. Trước tình hình trên mới cục bộ trên khoán sản phẩm đến nhóm và người Nông nghiệp: Chỉ thị đổi Đảng đã Tiến hành 100 CT/CP, 13/1/1981, 3 vấn đề: Về cải cách lao động. HNđiều7chỉnhV- 1984), HN Bộ CT (8/1986), coi NN là mặt trận hàng có những TW (khóa nhịp độ đầu (SX lương thực, thực phẩm). hướng Cải cách KTtriển và đổi mới cục bộ Phương KT và SX: phát Điều chỉnh giá và sản xuất XD CNXH cả, tiền lương thế nào Nghị định 25- CP, Công nghiệp: (1981 - 1985)?26- CP, 21/1/1981, phát huy quyền chủ động SX kinh doanh và quyền tự chủ tài chính của các XN quốc doanh. HN Bộ CT (8/1986), chú trọng phát triển CN nhẹ, CN nặng phải có lựa chọn. Thực hiện 3 chương trình quan trọng: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng XK. Những đổi mới đó đã thổi một làn gióđổi mới xuất. tiên trong nghiệp, lợi ích của người Những bước đi vào sản đầu Trong nông lao động đã được gắn với vực cải cách KT và SX trên có ý lĩnh sản phẩm cuối cùng, thúc đẩy họ tích cực, sáng tạo sản xuất; nghĩa tiếp trong công nghiệp, các doanh nghiệp được gì? cận với cơ chế thị trường thông qua việc thực hiện các kế hoạch ngoài kế hoạch pháp lệnh.
  8. I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo Tổ quốc (1975-1986) 3. Tiến hành đổi mới cục bộ Về một số phương hướng mới XD CNXH Đưa ra khái niệm “chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ, phân kỳ con đường đi lên CNXH ở Việt Nam với những nhiệm vụ và biện pháp phù hợp. “Chặng đường đầu tiên” có vai trò tạo tiền đề cho CNH XHCN. Thừa nhận trong thời gian nhất định, vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế (ở ĐH V miền Bắc là 3 thành phần kinh tế, ở miền Nam là 5 thành phần kinh tế - quốc doanh, (1982-1986) tập thể, công tư hợp doanh, cá thể và tư bản tư doanh). Tập trung sức phát triển mạnh NN, coi NN là mặt trận hàng đầu, đưa NN một bước lên sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh SX hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành CN nặng quan trọng, kết hợp NN, CN hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng thành một cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý. Hãy đưa ra nhận xét về phương hướng XD CNXH mà Đại hội V đề ra?
  9. Đại hội V Nội dung thứ ba thể hiện nội dung, cách thức CNH trong chặng đường đầu tiên và là một trong những nhận thức mới của Đại hội V. CNH trở về với đúng hướng cần thiết phải đi của một nước nông nghiệp có xuất phát điểm thấp. Việc điều chỉnh nội dung, cách thức CNH là nhằm mục tiêu tạo ra LLSX mới trong chặng đường đầu tiên, chuẩn bị những tiền đề căn bản và lực lượng cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH ở thời kỳ tiếp theo. “Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển NN và CN nhẹ” nhiên, dừng lại ở nhữnghọa CN nặng mộthội V thể hiện trên cơ sở phát triển NN và Tuy “Ưu tiên phát triển giản đồ Đại cách hợp lý sự dùng dằng, chưa dứt khoát Hãy phác nhận thức trên, nhận thức về CNH CN nhẹ”duy, chưa dứtĐảng CSVNtriển ĐH III NN làĐH V . hàng đầu; đẩy mạnh trong tư “Tập trung đổi mới. từ NN, coi đến mặt trận của khoát sức phát SX hàng tiêu dùng; tiếp tục xâyvẫn cònmột số ngành CNchưa có quan trọng,phát triển Trong nhiều chủ trương của Đại hội dựng có sự mâu thuẫn và nặng những bước kết hợp thành cơ bắt kịp với -những thay đổi đang lý”. ra mạnh mẽ và toàn diện trên thế giới đột phá, cấu công nông nghiệp hợp diễn Hạn chế Đại hội coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, nhưng chưa có chính sách, giải pháp cụ thể và đồng bộ để giải phóng LLSX trong nông nghiệp. Rất nhiều vấn đề mang tính quy luật của nền KT, Đại hội V vẫn chưa phát hiện và nhìn nhận thấu đáo (về cơ chế quản lý kinh tế, vấn đề kế hoạch, công tác quản lý lưu thông, phân phối…).
  10. I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo Tổ quốc (1975-1986) 3. Tiến hành đổi mới cục bộ Về điều chỉnh giá cả, tiền lương: 2 bước 1981 - 1982, Nhà nước tiến hành điều chỉnh giá nhằm đưa hệ thống giá cũ, quá thấp, nặng tính bao cấp, tồn tại suốt mấy chục năm, tiếp cận với giá thị trường cùng thời điểm. Tháng 10-1985, Nhà nước tiến hành tiếp đợt tổng điều chỉnh giá đi đôi với xây dựng hệ thống lương theo giá mới, đồng thời tiến hành đổi tiền. Tuy nhiên, cải cách giá trong kế hoạch này không thành công, vì nó vẫn nằm trong khuôn khổ Nhà nước quy định giá.
  11. I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo Tổ quốc (1975-1986) Kế hoạch Tiếp tục củng cố và hoàn thiện QHSX XHCN, song bước đi đã thận trọng hơn. 1981 – 1985: Công cuộc cải tạoThànhtrong cônghạn chế trong công tiến hành, nhưng mềm dẻo, XHCN tựu và nghiệp vẫn tiếp tục được không nóng vội nhưquả củađạo XD CNXHmới cục bộ Hiệu những năm 1976-1980. đổi của Đảng cuộc lãnh tiến hành Trong NN,được thể hiện như thế một số HTX được tổsai lại với những bước đi ở miền Bắc(1975 - Nam, nào thôngnhântính CSVN và miền 1986). Nguyên qua chức phù hợp và mang tính dân chủ hơn. khả thi, hợp lý của kếgiá được rút ra1985 lầm và bài học đắt hoạch 1981 – thời Việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật không triển khai đồng loạt như trong kế hoạch 5 trong việc thực hiện các mục tiêu? kỳ lịch sử này là điểm. năm 1976-1980, mà tiến hành một cách có trọng gì? Chỉ tiêu KT – XH được đề ra thận trọng hơn, sát thực tiễn hơn. Số chỉ tiêu chủ yếu định ra trong kế hoạch này so với kế hoạch 1976-1980 vừa ít về số lượng, vừa thấp hơn về mức phấn đấu. Như vậy, so với kế hoạch 5 năm trước (1976-1980), thì kế hoạch 5 năm 1981- 1985 có một số điểm mới đáng ghi nhận: Đã tiến hành một bước điều chỉnh cơ cấu đầu tư và nhịp độ phát triển đi đôi với một số thay đổi cục bộ trong cơ chế quản lý kinh tế. Mặc dù vậy, do nền kinh tế trong những năm 1981-1985 về cơ bản vẫn vận hành theo cơ chế quản lý cũ - cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu và bao cấp, nên tuy có bước tăng trưởng khá hơn nhưng hiệu quả đầu tư vẫn thấp, đầu tư nhiều nhưng tăng trưởng sản xuất vẫn chậm và không ổn định. Nhiều chỉ tiêu bình quân đầu người năm 1985 vẫn thấp hơn năm 1976.
  12. 3 thành tựu nổi bật: - Thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước; 12 - Đạt được một số thành tựu trong xây dựng CNXH; Tổng kết 10 năm - Giành thắng lợi về bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế. 1975-1986 xây dựng và phát 4 khuyết điểm cơ bản triển KT - XH - Không hoàn thành các mục tiêu cúa Đại hội IV, V - Khủng khoảng kinh tế-xã hội kéo dài - Đất nước bị bao vây, cô lập - Đất nước nghèo đói, lòng tin đối với Đàng, Nhà nước, chế độ giảm sút nghiêm trọng. Ngày 10-7-1986 Tổng Bí thư Lê Duẩn qua đời. Ngày 14-7-1986, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị bất thường bầu Trường Chinh giữ chức Tổng Bí thư và chuẩn bị mọi mặt cho Đại hội VI của Đảng.
  13. II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 – 2018) 1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 – 1996 a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI và b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây thực hiện đường lối đổi mới toàn diện dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1996 - 2018 a. Đại hội đại b. Đại hội đại c. Đại hội d. Đại hội e. Đại hội đại biểu toàn quốc biểu toàn quốc đại biểu đại biểu biểu toàn quốc VIII và bước đầu lần thứ IX, tiếp toàn quốc toàn quốc lần thứ XII, tiếp thực hiện công tục đẩy mạnh lần thứ X lần thứ XI tục đẩy mạnh toàn cuộc đẩy mạnh công nghiệp của Đảng và của Đảng, diện, đồng bộ công nghiệp hóa, hiện đại quá trình phát triển công cuộc đổi hóa, hiện đại hóa đất nước thực hiện Cương lĩnh mới, chủ động hội hoá 1996 - 2001 2001 - 2006 2006 - 2011 1991 nhập quốc tế
  14. Chủ trương xây dựng “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của Đảng Cộng sản Việt Nam 1986 – 2001: 2001 – đến nay (2018): Thừa nhận cơ chế thị trường của nền Coi kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô kinh tế và xoá bỏ quan niệm kinh tế hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ, thị trường phản ánh bản chất của chế gắn kinh tế thị trường của Việt Nam với nền kinh tế độ xã hội. thị trường toàn cầu. Đặc điểm chung bản, quan trọng nhất của Đại Thành công cơ và được coi là sự đóng góp quan hội VI, VII, VIII trong việc định hình, xây trọng trong việc hoàn thiện chủ trương xây dựng “kinh tế thịkinh tế thị trường định hướng dựng nền trường định hướng XHCN” của XHCN ở Việt Nam ? Đảng CSVN qua các ĐH IX, X, XI, XII là gì?
  15. II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 – 2018) 1. Giai đoạn 1986 – 2001(ĐH VI, VII, VIII của Đảng) Việt Nam từng Bối cảnh lịch sử: Thế giới Trong nước: bước đổi mới và đạt được nhiều kết quả Mỹ Liên Xô Đông Âu Trung Quốc Campuchia Thuận lợi Khó khăn khả quan. lớn: cảnh quán triệt tư lịch sử dân nhấtVI của 4 bài họcBối Một là, bối cảnh tưởng “lấy ấy,và thế Hai là, tôn trọng và hành động theo Theo anh (chị) trong nước làm gốc” Trong lịch sử thành công ĐH trong luật khách quan; Ba là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Bốn là, xây dựng quy chủ trương - 2001) tác động VI thể hiện giới (1986 đổi – quyền ĐH đến Đảng (1986 mới của Đảng ngang tầm với một đảng cầm1991) đã khởi xướng công cuộcởlối đổi mới như thế nào? những điểm Nam? đường đổi mới ở Việt gì? chế hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với KT: Xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp; chuyển sang cơ thị trường, phát triển nhiều thành phần KT (HN Trung ương 2 (4/1987) về phân phối lưu thông, thực hiện bốn giảm; Quyết định 217- HĐBT (14/11/1987) trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp; NQ 10 của Bộ ĐH VI Chính trị (4/1988) về khoán sản phẩm đến hộ xã viên (Khoán 10); Luật Đầu tư nước ngoài được Quốc (1986-1991) hội khóa VIII thông qua, có hiệu lực từ ngày 1-1-1988). CT: HN TW 6 (3/1989) chính thức dùng khái niệm hệ thống chính trị, với phương thức tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị: tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân. - Những đổi mới về quốc phòng, an ninh. - Đối ngoại (HN TW 8 3/1990). - Xây dựng Đảng: đưa lên ngang tầm với một Đảng cầm quyền.
  16. Thành công của Đại hội VI (1986 - 1991) Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đặt một dấu mốc mới, thừa nhận sự cần thiết xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam. HN Trung ương 6 (khóa VI - 1989) tiến thêm một bước, đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH, coi chính sách KT nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH. Đổi mới về quan hệ đối ngoại: chính sách “thêm bạn, bớt thù”; mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi… Xây dựng Đảng xứng tầm với một đảng cầm quyền; coi trọng đổi mới tư duy KT trong Đảng. Trên cơ sở chủ trương đổi mới đề ra từ ĐH VI, ĐH VII, VIII đã có những bước phát triển như thế nào?
  17. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (5 bài học, 6 đặc trưng, 7 phương hướng); Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. XD nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN với nhiều dạng sở hữu - thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. CNH đất nước theo hướng hiện đại gắn liền phát triển nền nông nghiệp toàn diện ĐH VII là nhiệm vụ trung tâm. HN TW 5 (6/1993), đưa ra các chính sách với nông dân, (1991-1996) nông nghiệp và nông thôn (vấn đề Tam nông). Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994) nhận định: Đổi mới KT là bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. “Đại hội của trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương – đoàn kết”
  18. II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 – 2018) 1. Giai đoạn 1986 – 2001(ĐH VI, VII, VIII của Đảng) Bổ sung đặc trưng tổng quát về mục tiêu XD CHXH và nêu ra 6 bài học lớn. KT: - Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm; Thực hiện cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. Phát triển KT phải đi đôi với thực hiện công bằng XH. - Đưa ra 6 quan điểm về CNH và đánh dấu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. CT: Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc XD và hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt Nam và thực hiện chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. ĐH VIII GD – ĐT, KH & CN: HN TW 2 khóa VIII (12/1996) đã ban hành 2 NQ quan trọng, nhấn mạnh (1996-2001) coi GD – ĐT cùng với KH & CN là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định tăng trưởng KT và phát triển XH. HN TW 5, khóa VIII (7-1998) đã ban hành NQ xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT – XH. Xây dựng Đảng: là nhiệm vụ then chốt (NQ TW 6 lần 2 (2/1999) ra NQ về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng.. Anh (chị) hãy đánh giá những cống hiến của ĐH VIII (1996 – 2001)?
  19. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐH VIII Đặt vấn đề: “xây dựng đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa". Đã nói đến “nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường” tuy nhiên chưa dùng khái ĐH VIII niệm “kinh tế thị trường” (1996-2001) Đã thừa nhận: “Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2