intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật sở hữu trí tuệ - Chương 3: Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

30
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật sở hữu trí tuệ - Chương 3: Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm quyền sở hữu công nghiệp; quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế; kiểu dáng công nghiệp; điều kiện bảo hộ nhãn hiệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật sở hữu trí tuệ - Chương 3: Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp

  1. CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
  2. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Khái niệm Định Đặc điểm Phân loại nghĩa
  3. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP + Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp luôn gắn liền với quá trình sản xuất, kinh doanh + Quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ về mặt nội dung + Quyền sở hữu công nghiệp được bảo hộ thông qua thủ tục đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền + Quyền sở hữu công nghiệp được bảo hộ theo thời hạn của văn bằng bảo hộ + Quyền sở hữu công nghiệp của chủ sở hữu trong những chừng mực nhất định có thể bị hạn chế
  4. PHÂN LOẠI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Nhóm đối tượng có tính sáng tạo Thiết kế bố trí Kiểu dáng Sáng chế mạch tích hợp công nghiệp bán dẫn
  5. PHÂN LOẠI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Nhóm đối tượng có tính thương mại Tên thương Bí mật kinh Nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý mại doanh
  6. SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH - Địnhnghĩa:Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
  7. SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
  8. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP - Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, giải pháp hữu ích: Là việc đăng ký và được cấp bằng bảo hộ độc quyền của cơ quan nhà nước - Chủ thể: + Chủ sở hữu văn bằng bảo hộ: Là tổ chức, cá nhân được cấp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế + Tác giả là chủ thể trực tiếp sáng tạo ra sáng chế
  9. ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ + Có tính mới + Có trình độ sáng tạo + Có khả năng áp dụng công nghiệp + Không thuộc những trường hợp không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế (Đ 59)
  10. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ Sáng chế Chủ thể Nội dung Thời hạn Giới hạn
  11. KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
  12. KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP -Định nghĩa: là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này
  13. ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ + Có tính mới + Có tính sáng tạo + Có khả năng áp dụng công nghiệp + Không thuộc những trường hợp không được bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp
  14. KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Kiểu dáng công nghiệp Căn cứ Chủ thể Nội dung Thời hạn Giới hạn xác lập
  15. NHÃN HIỆU - Định nghĩa: Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
  16. ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ NHÃN HIỆU + Là dấu hiệu nhìn thấy được + Có khả năng phân biệt + Không thuộc trường hợp không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
  17. NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ
  18. NHÃN HIỆU DỊCH VỤ
  19. NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN
  20. NHÃN HIỆU LIÊN KẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2