intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 4 - Lưu Đức Trung

Chia sẻ: Bạch Khinh Dạ Lưu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

24
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 4 - Lưu Đức Trung cung cấp đến học viên các kiến thức về dữ liệu số; thuật ngữ tỷ số dữ liệu; tín hiệu số; kỹ thuật mã hóa như: mã hóa NRZ, mã Manchester, một số mã khác,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 4 - Lưu Đức Trung

  1. MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORK) Chương 4 – Các kỹ thuật mã hóa 4.1. Giới thiệu Dữ liệu số → tín hiệu số (Digital Data → Digital Signal) Dữ liệu tương tự → tín hiệu số (Analog Data → Digital Signal) Dữ liệu số → tín hiệu tương tự (Digital Data → Analog Signal) Dữ  liệu tương tự   →  tín hiệu tương tự  (Analog Data  →  Analog   Signal) Tín hiệu Số  Rời rạc, gồm các xung điện áp riêng rời  Mỗi xung là một phần tử tín hiệu 
  2. Dữ liệu nhị phân được mã hóa thành các thành phần tín hiệu Các thuật ngữ Đơn cực (Unipolar) Tất cả các thành phần tín hiệu có cùng dấu Phân cực (Polar) Một trạng thái logic biểu diễn bằng điện áp dương, trạng  thái kia bằng điện áp âm Tỷ số dữ liệu (Data rate) Tỷ số truyền dữ liệu (bps) Thời gian bit Thời gian cần thiết để bộ truyền phát ra một bit Tỷ số điều biến (Modulation rate) Là tỷ số thay đổi các mức tín hiệu
  3. Đo bằng baud = số thành phần tín hiệu một giây Đánh dấu và khoảng trống Biểu diễn bit 1 (dấu) và bit 0 (trống) Truyền tín hiệu: Cần biết Sự định thời của các bit – (bắt đầu và kết thúc bit) Các mức tín hiệu  Các yếu tố ảnh hưởng sự thông dịch tín hiệu Tỷ số SNR (Signal to noise ratio) Tỷ số truyền (Data rate) Băng thông (Bandwidth) So sánh cách thức mã hóa
  4. Phổ tín hiệu (Signal Spectrum) Không có các tần số cao, băng thông đòi hỏi giảm Tập trung công suất vào giữa băng thông Đánh nhịp Đồng bộ hóa giữa bộ truyền và bộ nhận Thêm đồng hồ Cơ chế đồng bộ bằng tín hiệu Dò lỗi (Error detection) Có thể sắp xếp ngay trong tín hiệu mã hóa Nhiễu lẫn nhau  Mã này có thể tốt hơn mã khác Chi phí & độ phức tạp Tỷ số tín hiệu càng cao (→ tỷ số truyền cao) chi phí càng cao Một số mã đòi hỏi tỷ số tín hiệu cao hơn tỷ số dữ liệu
  5. 4.2. Mã hóa NRZ Nonreturn to Zero­Level (NRZ­L) Dùng hai mức điện áp khác nhau cho bit 0 và 1 Điện áp không đổi trong suốt thời gian bit Không dịch chuyển (không trở về mức điện áp 0) Áp dụng:  ví   dụ:   không   có   điện   →   0,   có   điện   →   1   (Absence of voltage for zero, constant positive voltage for one)
  6. Thường xuyên hơn, điện áp âm cho 1 và điện áp dương cho 0  (negative voltage for one value and positive for the other) Đó gọi là NRZ­L Nonreturn to Zero­Level (NRZ­I) NRZ­I đảo cực tín hiệu đối với các giá trị  1 (Nonreturn to zero  inverted on ones) Xung   điện   áp   không   đổi   trong   suốt   thời   gian   bit (Constant voltage pulse for duration of bit) Dữ liệu được mã hóa bằng sự có hay vắng sự dịch chuyển ngay   đầu thời gian bit (Data encoded as presence or absence of signal   transition at beginning of bit time)
  7. Dịch chuyển (lên hay xuống) biểu thị  bit 1 (hoặc 0) (Transition  (low to high or high to low) denotes a binary 1) Không   có   dịch   chuyển   biểu   thị   bit   0   (hoặc   1)   (No   transition  denotes binary 0) Là   một   ví   dụ   kỹ   thuật   mã   hóa   vi   (sai)   phân   (differential  encoding) Mã hóa vi (sai) phân (Differential Encoding)
  8. Dữ liệu được biểu diễn bằng sự thay đổi tín hiệu thay vì các  mức tín hiệu. (Data represented by changes rather than levels) Ưu điểm: phát hiện sự  dịch chuyển dề  dàng hơn phát hiện  mức   tín   hiệu   (More   reliable   detection   of   transition   rather   than   level) Nhược điểm: trong các hệ  thống phức tạp, dễ  dàng mất đi  cảm nhận về cực của tín hiệu. (In complex transmission layouts   it is easy to lose sense of polarity). Ưu nhược điểm NRZ Ưu Dễ thi hành Sử dụng băng thông tốt Nhược
  9. Chứa thành phần 1 chiều (dc component) Ít được đồng bộ hóa (Lack of synchronization capability) 4.3. Mã hóa Manchester Sự dịch chuyển ở chính giữa thời gian bit Sự dịch chuyển đóng vai trò đánh nhịp và mang dữ liệu Dịch chuyển lên: 1   Dịch chuyển xuống: 0  Sử dụng với LAN theo chuẩn IEEE 802.3
  10. Mã hóa Manchester sai phân Dịch chuyển ở giữa thời gian bit chỉ đóng vai trò đánh nhịp  Dịch chuyển ở đầu thời gian bit: 0  Không dịch chuyển ở đầu thời gian bit: 1 Note: this is a differential encoding scheme Sử dụng với LAN theo chuẩn IEEE 802.5
  11. 4.4 Một số mã khác Nhị phân đa mức (Multilevel Binary) Sử dụng nhiều hơn hai mức tín hiệu (Use more than two levels)
  12. Bipolar­AMI Bit 0 – không có tín hiệu (zero represented by no line signal) Bit 1 biểu diễn bằng xung dương hoặc âm (one represented  by positive or negative pulse) Các xung 1 thay đổi cực luân phiên (one pulses alternate in  polarity) Không mất đồng bộ với chuỗi 1 dài (0’s still a problem) Không thành phần tần số 0 Băng thông thấp 
  13. Dễ hiệu chỉnh lỗi Giả tam phân Pseudoternary Bit   1   biểu   diễn   bằng   vắng   tín   hiệu   (One   represented   by  absence of line signal) Bit   0   luân   phiên   thay   đổi   các   xung   âm   và   dương   (Zero  represented by alternating positive and negative) Không có ưu nhược điểm gì khác với bipolar­AMI
  14. B8ZS Bipolar With 8 Zeros Substitution Dựa trên bipolar­AMI
  15. Nếu octet gồm toàn số  0 và xung liền trước dương thì thay  bằng    000+­0­+ Nếu octet gồm toàn số 0 và xung liền trước âm thì thay bằng  000­+0+­ Gây ra 2 vi phạm so với mã AMI Khó có thể xảy ra được do nhiễu Bộ thu phát hiện và thay thế bằng toàn số 0 HDB3
  16. High Density Bipolar 3 Zeros Dựa trên bipolar­AMI Chuỗi gồm 4 số 0 được thay bằng một hoặc hai xung
  17. Khóa dịch biên độ (Amplitude shift keying ­ ASK) Khóa dịch tần số (Frequency shift keying ­ FSK) Khóa dịch pha (Phase shift keying PSK) Điều chế QAM Điều chế mã xung PCM Điều chế Delta
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2