intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 6 - Lưu Đức Trung

Chia sẻ: Bạch Khinh Dạ Lưu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 6 - Lưu Đức Trung cung cấp đến học viên các kiến thức về chuyển mạch, các mạng chuyển mạch, các nút mạng, hệ thống báo hiệu kênh số 7, chuyển mạch gói, mô hình mạng chuyển mạch đơn giản, các ứng dụng chuyển mạch tương tự,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 6 - Lưu Đức Trung

  1. MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORK) Chương 6 – Chuyển mạch 6.1. Các mạng chuyển mạch Truyền  dẫn  trong  một  khoảng  cách  xa  thường  được  thực  hiện bằng các nút chuyển mạch trung gian Các nút không cần/được biết về nội dung dữ liệu Các thiết bị giao nhận đầu cuối thường là: Máy tính, điện thoại, các thiết bị điều khiển … Mạng chuyển mạch bao gồm một tập hợp các nút và các liên  kết/liên lạc giữa các nút Dữ liệu được truyền đi từ nút này đến nút khác thông qua các  nút chuyển mạch
  2. Các nút mạng (Node) Các nút có thể chỉ kết nối đến các nút khác, hoặc kết nối đến  các trạm Các kết nối nút với nút thường có dạng đường truyền ghép  kênh Mạng thường được kết nối từng phần Có thể  có các đường liên kết dự  phòng nhằm tăng tính tin  cậy Hai công nghệ chuyển mạch chủ yếu gồm: Chuyển mạch tương tự (Circuit switching) Chuyển mạch gói (Packet switching)
  3. Mô hình mạng chuyển mạch đơn giản
  4. Chuyển mạch tương tự
  5. Có các đường kết nối được giành riêng, qua ba giai đoạn: Kết nối (Establish) Truyền (Transfer) Ngắt kết nối (Disconnect) Mạch được thiết lập cho mạng chuyển mạch tương tự phải   bảo đảm:  Phải có khả năng chuyển mạch Phải có khả năng phân chia thành các kênh riêng Phải có khả  năng tìm đường đi tiếp theo đưa thông tin  đến đích Các ứng dụng chuyển mạch tương tự Ứng dụng chủ yếu của mạng chuyển mạch là hệ thống điện  thoại.
  6. Sự tận dụng không hiệu quả Kênh truyền giành riêng trong suốt thời gian kết nối.  Không có dữ liệu vẫn phải kết nối → thông năng lãng phí Cần thời gian thiết lập kết nối Khi đã kết nối, quá trình truyền gửi không thấy được Chủ yếu được phát triển cho truyền giọng nói (điện thoại) →  không phù hợp với các kiểu dữ liệu khác Chuyển mạch mạch còn được dùng trong các mạng riêng  VPN
  7. Mạng chuyển mạch tương tự công cộng Các thành phần trong mạng truyền thông
  8. Một mạng truyền thông gồm bốn thành phần kiến trúc tổng  quát như sau: Các máy thuê bao (Subcribers): là các thiết bị kết nối vào  mạng.   Cho   đến   nay,   chủ   yếu   vẫn   là   các   máy   điện   thoại  nhưng tỷ lệ thiết bị truyền dữ liệu (máy fax). Đường thuê bao (Subcribers Line): liên kết giữa các máy  thuê bao với mạng /đường điện đàm thuê bao /đường điện  đàm cục bộ. Hầu hết sử dụng cáp đôi xoắn đến vài chục km. Các   tổng   đài   (exchange):   Các   trung   tâm   chuyển   mạch  trong mạng, trực tiếp kết nối các thuê bao PBX, thường phục  vụ đến vài ngàn thiết bị, phạm vi và nhỏ.  Đường trung kế  (Trunk line): là các nhánh nối giữa các  tổng đài. Các đường trung kế  tải được nhiều kênh sử  dụng  FDM hay TDM đồng bộ.
  9. Các chức năng điều khiển báo hiệu Phát báo hiệu liên lạc đối với thuê bao, bao gồm âm thanh  quay số, đổ chuông, tín hiệu báo bận, v.v… Truyền số đã quay cho switch để cố gắng kết nối. Truyền   thông   tin   giữa   các   switch   báo   hiệu   kết   nối   không  thành công. Truyền thông tin giữa các switch báo hiệu cuộc gọi đã kết  thúc và đường dẫn sẽ được ngắt. Gửi tín hiệu phát chuông điện thoại. Truyền thông tin liên quan đến việc tính đếm chi phí và hóa  đơn.
  10. Truyền thông tin về tình trạng thiết bị hay đường trục trong  mạng. Thông tin này được sử dụng cho chức năng tìm đường và  duy trì kết nối. Truyền các thông tin kiểm tra phát hiện và cô lập các hệ  thống lỗi hỏng. Điều khiển các thiết bị đặc biệt như thiết bị kênh vệ tinh. Tuần tự tín hiệu điều khiển Trước cuộc gọi, cả  hai máy điện thoại đều rỗi (on­hook).  Khi một thuê bao nhấc  ống nghe (off­hook).  → tín hiệu tự  động  báo cho tổng đài. Switch (tổng đài) đáp lại bằng một tín hiệu, báo cho thuê bao  biết đã có thể quay số.
  11. Người gọi quay số. Tại switch, số này được coi như  địa chỉ  cần gọi. Nếu thuê bao bị  gọi không bận, switch gửi một tín hiệu đổ  chuông. Switch đáp trả cho thuê bao gọi: Nếu máy bị  gọi rỗi, switch gửi lại thuê bao gọi tín hiệu  (nghe được) trong khi vẫn tiếp tục gửi tín hiệu đổ  chuông  với máy bị gọi. Nếu máy bị  gọi bận, switch gửi tín hiệu báo bận trở  lại  cho máy gọi. Nếu cuộc gọi không thể thực hiện qua switch, switch gửi   trả một tín hiệu cho thuê bao gọi, yêu cầu thực hiện lại cuộc   gọi.
  12. Thuê bao bị  gọi nhấc  ống nghe (off­hook).  →  báo hiệu cho  switch. Switch ngắt chuông, thiết lập kết nối giữa hai thuê bao. Kết nối được gỡ  bỏ khi một trong hai thuê bao tham gia đặt  ống nghe trở lại (on­hook) Báo hiệu cùng kênh (In Channel Signaling) Tín hiệu báo hiệu và cuộc gọi được sử  dụng trên cùng một  kênh ưu điểm: không đòi hỏi thêm phương tiện truyền khác  Cùng dải tần (Inband) Sử dụng cùng tần số với tín hiệu thoại Có thể đến bất cứ đâu mà tín hiệu đàm thoại tới được
  13. Thêm vào đó, không thể thiết lập một cuộc gọi mà giọng  nói đi theo một đường còn tín hiệu điều khiển đường đi đó  lại theo một ngả khác   Ngoài dải tần (Out of band) Các tín hiệu  đàm thoại không sử  dụng hết 4kHz băng  thông Một dải tín hiệu hẹp ngay trong dải thông 4 kHz đàm  thoại được dùng để mang tín hiệu điều khiển Ưu điểm nổi bật: của phương pháp này là các tín hiệu  điều khiển có thể  được truyền gửi dù có tín hiệu giọng nói  trong kênh hay không  Cần thêm thiết bị điện tử xử lý tín hiệu ngoài dải Băng thông chật hẹp hơn
  14. Báo hiệu kênh chung (Common Channel Signaling) Tín hiệu điều khiển được tải trên các kênh độc lập với các  kênh thoại  Một kênh tín hiệu riêng có thể sử dụng chung cho nhiều thuê  bao khác nhau Hai hình thức báo hiệu kênh chung Chế độ kết hợp (Associated Mode) kênh chung đi liền với các đoạn trục nối các switch  Chế độ tách biệt (Disassociated Mode) Cần thêm các nút truyền tín hiệu (signal transfer points) Nó thực sự hình thành 2 mạng: một để truyền dữ liệu và  một truyền tín hiệu điều khiển
  15. 6.2. Hệ thống báo hiệu số 7 (Signaling System Number  7) Chức năng tổng quát của SS7 là cung cấp một chuẩn quốc tế  về hệ thống tín hiệu kênh chung dùng trong các mạng ISDN với  các tính chất chủ yếu như sau: Được   tối   ưu   hóa   để   sử   dụng   trong   các   mạng   truyền  thông số  nhằm cạnh tranh với các tổng đài số  lập trình cố  định, tận dụng các kênh truyền 64­kbps.
  16. Được thiết kế  phù hợp với các yêu cầu kỹ  thuật truyền  dữ liệu hiện hành và tương lai về điều khiển cuộc gọi, điều  khiển từ xa, quản lý và bảo trì. Được thiết kế để trở thành phương tiện truyền thông tin  cậy theo đúng thứ tự, không trùng lặp và mất dữ liệu. Hoạt động phù hợp trên các kênh tương tự  mà tốc độ  dưới 64 kbps. Phù hợp cho các kết nối mặt đất và vệ tinh ngang hàng. Các thành phần mạng báo hiệu SS7
  17. Signaling point (SP) Là bất cứ  điểm nào của mạng có thể  xử  lý các thông  điệp điều khiển SS7 Signal transfer point (STP) Có khả năng tìm đường đi cho các thông điệp SS7 Control plane Có trách nhiệm thiết lập và quản lý kết nối Information plane
  18. Khi   kết   nối   đã   lập,   thông   tin   được   truyền   trong   diện  thông tin Các điểm chuyển tiếp STP
  19. Cấu trúc mạng điều khiển
  20. Có nhiều tham số khác nhau làm  ảnh hưởng đến quyết định  thiết kế mạng với số tầng cần thực hiện: Năng lực của các STP: bao gồm các đường liên kết mà mỗi  STP có thể xử lý, thời gian cần thiết để  truyền thông điệp điều  khiển và thông năng của nó đối với các thông điệp. Hiệu năng của mạng: bao hàm tổng thời gian trễ qua các SP  và STP và các liên kết. Mức độ  sẵn sàng và tin cậy: lượng hóa khả  năng của mạng  khi đối mặt với các hư hỏng có thể xảy ra đối với các STP.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2