Bài giảng Mạng và các công nghệ truy cập: Chương 2 - GV. Dương Thị Thanh Tú
lượt xem 12
download
Chương 2 Một số kỹ thuật cơ sở trong công nghệ truy nhập, nội dung chương 2 sẽ giới thiệu sơ lược những kiến thức chung nhất của các kỹ thuật nền tảng, thường được sử dụng trong các công nghệ truy nhập. Những kiến thức này sẽ là tiền đề cho những tìm hiểu sâu hơn về các công nghệ truy nhập sẽ được tìm hiểu trong các chương sau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mạng và các công nghệ truy cập: Chương 2 - GV. Dương Thị Thanh Tú
- 16 November 2010 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ KỸ THUẬT CƠ SỞ TRONG CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP Kỹ thuật giảm thiểu tác động của nhiễu: • Kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi. • Kỹ thuật đan xen. Kỹ thuật đa truy nhập: CSDM, FDMA, TDMA, CDMA, SDMA, OFDMA, IDMA. Bảo mật. 38
- 16 November 2010 Một số kỹ thuật cơ sở trong công nghệ truy nhập 39 16 November 2010 Kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi Mã hoá kênh Waveform (dạng sóng) Structured Sequences (chuỗi cấu trúc) M-ary signaling Antipodal (đối cực) Block (mã khối) Orthogonal (trực giao) Convolutional (mã xoắn) Trellis-code modulation Turbo … … 40
- 16 November 2010 Mã khối tuyến tính Là một loại mã kiểm tra chẵn lẻ, đặc trưng bởi (n,k). Bộ mã hoá sẽ biến đổi k số hạng thông tin thành 1 khối gồm n số hạng (n>k) - một véc tơ mã hoá. k bit thông tin tạo ra 2k dãy bit thông tin riêng biệt - một véc tơ thông tin, gọi là không gian k chiều -> Khối n bit cũng có thể tạo thành 2n chuỗi riêng biệt và cũng gọi là không gian n chiều. Mã khối tuyến tính sẽ biến đổi một chuỗi thông tin trong 2k chuỗi thành một chuỗi dữ liệu duy nhất trong 2n chuỗi hay nói cách khác đó là một biểu diễn ánh xạ 1-1 từ tập tin đến tập từ mã. Mã khối tuyến tính bao gồm một số loại mã nổi tiếng như: mã vòng (mã cyclic), mã Hamming, mã Golay mở rộng, mã BCH. 41 16 November 2010 Ví dụ phép gán từ mã thông tin trong mã khối tuyến tính Ví dụ mã khối tuyến tính (6,3) Véc tơ thông tin Từ mã 000 000000 k=3, 2k = 23 = 8 100 110100 (8 véc tơ thông tin hay 8 từ mã) 010 011010 n = 6, 2n = 26 = 64 110 101110 (64 vectơ trong không gian V6) 001 101001 101 011101 011 110011 111 000111 42
- 16 November 2010 Một số loại mã khối tuyến tính Mã cyclic (mã vòng) Mã Hamming Mã Golay (n, k) = (23,12) Mã Golay mở rộng (n, k) = (24,12) Mã BCH (Bose – Chadhuri- Hocquenghem): trường hợp tổng quát của mã Hamming Khả năng phát hiện lỗi: e= dmin-1 Khả năng sửa lỗi: t=(dmin –1 )/2 43 16 November 2010 Mã xoắn Quá trình tạo ra n phần tử đầu ra của bộ mã hoá phụ thuộc vào k bit đầu vào và K-1 tập hợp k bit đầu vào trước đó. 44
- 16 November 2010 Ví dụ về bộ mã xoắn tốc độ ½, K=3 45 16 November 2010 Xác định đầu ra theo trạng thái thanh ghi chuỗi đầu vào m = 101 chuỗi đầu ra u = 11 10 00 10 11 Khả năng sửa lỗi: t=(df-1)/2 46
- 16 November 2010 Xác định đầu ra theo đa thức sinh 47 16 November 2010 Xác định đầu ra theo biểu đồ trạng thái 01 chuỗi đầu vào m = 101 chuỗi đầu ra u = 11 10 00 10 11 48
- 16 November 2010 Xác định đầu ra theo sơ đồ cây chuỗi đầu vào m = 110 11 chuỗi đầu ra u = 11 01 01 00 01 49 16 November 2010 Xác định đầu ra theo biểu đồ lưới chuỗi đầu vào m = 101 chuỗi đầu ra u = 11 10 00 10 11 50
- 16 November 2010 Mã Reed Solomon Mã Reed Solomon (R-S) là mã vòng không nhị phân với symbol được tạo bởi chuỗi m bit, m nguyên và m>2). R-S (n,k): • 0 < k< n < 2m + 2 • (n,k) = (2m – 1, 2m –1-2t). • Khả năng sửa lỗi t = (n-k)/2 • Khoảng cách nhỏ nhất dmin= n -k + 1 Ví dụ với R-S (255,247): n = 255, k = 247 -> m=8 t =4 51 16 November 2010 Trường Galois – Galois Fields Trường GF(2m) được sử dụng để cấu trúc nên mã R-S Trong đó: 52
- 16 November 2010 Trường GF(23) GF(23) = GF(8) = 53 16 November 2010 Bảng cộng và nhân trong GF(8) BẢNG CỘNG BẢNG NHÂN 54
- 16 November 2010 Mã hoá RS Ví dụ: (n,k)= (7,3) -> 2t = n-k =4 55 16 November 2010 Mã hoá RS (7,3) Ví dụ: m = 010110111 56
- 16 November 2010 Mã hoá RS (7,3) 57 16 November 2010 Kỹ thuật đan xen 58
- 16 November 2010 Kỹ thuật đa truy nhập Đa truy nhập dự đoán sóng mang CSMA (Carrier Sense Multiple Access) Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA (Frequence Division Multiple Access) Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA (Time Division Multiple Access) Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple Access) Đa truy nhập phân chia theo không gian SDMA (Space Division Multiple Access) Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA (Orthogonal Frequancy Multiple Access) Đa truy nhập phân chia theo đan xen IDMA (Interleave Division Multiple Access) 59 16 November 2010 FDMA + Mỗi kênh được cấp phát một tần số cố định. + Độ rộng băng tần cấp phát cho hệ thống B MHz được chia thành n băng tần con, mỗi băng tần con được ấn định cho một kênh riêng có độ rộng băng tần là B/n MHz. + Các máy vô tuyến đầu cuối phát liên tục một số sóng mang đồng thời trên các tần số khác nhau. Máy thu đường xuống hoặc đường lên chọn sóng mang cần thiết theo tần số phù hợp. 60
- 16 November 2010 TDMA + Cho phép nhiều người dùng truy nhập vào cùng một kênh tần số mà không bị kẹt bằng cách định vị những rãnh thời gian duy nhất cho mỗi người dùng trong mỗi kênh. + TDMA thường được sử dụng trong các hệ thống thông tin di động GSM hay các hệ thống thông tin vệ tinh. 61 16 November 2010 CDMA + Là phương thức đa truy nhập mà ở đó mỗi kênh được cung cấp một cặp tần số và một mã duy nhất. + Phương thức này dựa trên nguyên lý trải phổ. Máy thu đồng thời các sóng mang cùng tần số và phân tách chúng bằng cách giải mã các sóng mang này theo mã mà chúng được phát. + Do mỗi kênh hay nguồn phát có một mã riêng nên máy thu có thể phân biệt được sóng mang thậm chí tất cả các sóng mang đồng thời chiếm một tần số. 62
- 16 November 2010 SDMA + Năng lượng sóng mang của các kênh hay các nguồn phát khác nhau được phân bố hợp lý trong không gian để chúng không gây nhiễu cho nhau. + Vì các kênh hay các nguồn phát chỉ sử dụng không gian được quy định trước nên máy thu có thể thu được sóng mang của nguồn phát cần thu thậm chí khi tất cả các sóng mang khác đồng thời phát và phát trong cùng một băng tần. + SDMA được sử dụng ở tất cả các hệ thống thông tin vô tuyến tổ ong. 63 16 November 2010 OFDMA + Mỗi người sử dụng được cấp phát một số sóng mang con (kênh tần số) trong tổng số sóng mang con khả dụng của hệ thống. + Các sóng mang con trực giao với nhau nên mật độ phổ công suất của các kênh sóng mang con này có thể chồng lấn lên nhau mà không gây nhiễu cho nhau. + Chính vì vậy ta không cần có các đoạn băng bảo vệ giữa các kênh (hay nói chính xác hơn chỉ cần các đoạn băng bảo về khá hẹp) và nhờ đó tăng được dung lượng hệ thống OFDMA so với FDMA. 64
- 16 November 2010 IDMA + Là 1 kĩ thuật mới, hiện vẫn còn trong gian đoạn nghiên cứu. + Là kĩ thuật dựa vào các đan xen khác nhau để tách những người sử dụng khác nhau trong 1 hệ thống truyền thông trải phổ đa người dùng. + Điều kiện cho IDMA được thực thi thành công là máy phát và thu chấp nhận đan xen giống nhau. + Tiêu chuẩn để thiết kế đan xen trong IDMA là: - Các đan xen phải thật dễ xác định và dễ tạo ra. - Các đan xen không “xung đột”. 65 16 November 2010 CSMA Là phương thức truy nhập mà trong đó các trạm lắng nghe sóng mang trên đường truyền và phản ứng theo nó được gọi là các “Đa truy nhập dự đoán sóng mang” – CSMA 66
- 16 November 2010 Bảo mật Mã hoá Xác thực Điều khiển truy nhập 67 16 November 2010 Bài tập chương 2 (1) Vẽ cấu trúc bộ mã xoắn K=3, tốc độ 1/2 với Cho đầu vào m = 1011, xác định đầu ra u theo các cách khác nhau 68
- 16 November 2010 Bài tập chương 2 (2) Vẽ cấu trúc bộ mã xoắn K=3, tốc độ 1/3 với Cho đầu vào m = 1011, xác định đầu ra u theo các cách khác nhau 69 16 November 2010 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Nội dung chương 2 đã giới thiệu sơ lược những kiến thức chung nhất của các kỹ thuật nền tảng, thường được sử dụng trong các công nghệ truy nhập. Những kiến thức này sẽ là tiền đề cho những tìm hiểu sâu hơn về các công nghệ truy nhập sẽ được tìm hiểu trong các chương sau. 70
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Mạng truyền thông công nghiệp - Ths. Nguyễn Kim Ánh
158 p | 918 | 338
-
Bài giảng Mạng lưới thoát nước - Chương 5: Bể tự hoại và vấn đề thi công của các bể chưa
44 p | 627 | 105
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương IV - Võ Xuân Thạnh
41 p | 250 | 53
-
Bài giảng Mạng truyền thông công nghiệp và SCADA - Đỗ Văn Cần
136 p | 256 | 42
-
Bài giảng Mạng viễn thông - GV. Nguyễn Thị Thu Hằng
59 p | 232 | 39
-
Bài giảng Mạng nơron và ứng dụng trong xử lý tín hiệu: Giới thiệu - Nguyễn Công Phương
27 p | 236 | 24
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 4 - ThS. Trương Công Thuận (tt)
34 p | 192 | 23
-
Bài giảng Mạng và các công nghệ truy cập: Chương 3 - GV. Dương Thị Thanh Tú
37 p | 134 | 15
-
Bài giảng Mạng nơron và ứng dụng trong xử lý tín hiệu: Các mạng nơron đơn giản dùng cho phân loại mẫu - Nguyễn Công Phương
40 p | 156 | 14
-
Bài giảng Mạng và các công nghệ truy cập - Dương Thị Thanh Tú
86 p | 106 | 12
-
Bài giảng Mạng và các công nghệ truy cập: Chương 1 - GV. Dương Thị Thanh Tú
18 p | 155 | 12
-
Bài giảng Mạng lưới điện - Nguyễn Mạnh Hà
216 p | 59 | 10
-
Bài giảng Mạng nơron và ứng dụng trong xử lý tín hiệu: Kết hợp mẫu - Nguyễn Công Phương
36 p | 91 | 6
-
Bài giảng Mạng thế hệ mới - Chương 2: Cấu trúc mạng NGN
39 p | 74 | 5
-
Bài giảng Mạng và các công nghệ truy cập: Chương 4 - GV. Dương Thị Thanh Tú
14 p | 73 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công đặc biệt: Chương 1 (Bài 1 và 2) - Phạm Nhật Quang
47 p | 28 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công đặc biệt: Chương 1 (Bài 3 và 4) - Phạm Nhật Quang
44 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn