Bài giảng Máu và chỉ định sử dụng máu - ThS. Hoàng Thị Anh Thư
lượt xem 2
download
Bài giảng Máu và chỉ định sử dụng máu do ThS. Hoàng Thị Anh Thư trình bày các nội dung chính sau: Một số nguyên tắc trong chỉ định truyền máu; Chế phẩm máu; Khối hồng cầu; Hồng cầu nghèo bạch cầu, thêm dung dịch nuôi dưỡng; Chỉ định truyền khối hồng cầu; Nguyên tắc truyền khối hồng cầu; Máu toàn phần; Chỉ định truyền máu toàn phần; Khối tiểu cầu hỗn hợp;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Máu và chỉ định sử dụng máu - ThS. Hoàng Thị Anh Thư
- 07/01/2016 Máu và chỉ định sử dụng máu THS HOÀNG THỊ ANH THƯ Đại cương Truyền máu là phương pháp điều trị hiệu quả trong rất nhiều chuyên khoa An toàn truyền máu đóng vai trò then chốt trong truyền máu Truyền máu lâm sàng hay truyền máu y học bao gồm 2 lĩnh vực là lưu trữ và sử dụng máu 1
- 07/01/2016 Sử dụng máu bao gồm: chỉ định điều trị đúng và hợp lý máu và chế phẩm, truyền máu và chế phẩm đúng nguyên tắc và đúng quy trình, xử lý kịp thời và chính xác các tai biến truyền máu Trong điều trị thì máu và chế phẩm được coi như là một loại thuốc. Do đó điều trị máu và chế phẩm vô cùng quan trọng trên lâm sàng Một số nguyên tắc trong chỉ định truyền máu Nắm chắc mục đích truyền máu: tăng khả năng cung cấp oxy (HC), tăng thể tích tuần hoàn (máu tp, ht), tăng khả năng đông và cầm máu (TC và Ht), tăng khả năng đề kháng chống nhiễm khuẩn (BC, gamma globulin..) Chỉ định đúng và hợp lý: cần gì truyền đó, không cần không truyền 2
- 07/01/2016 Các chỉ định truyền máu và chế phẩm phải dựa vào: văn bản hướng dẫn sử dụng máu và thực tế lâm sàng của bệnh nhân Theo dõi nghiêm túc chặt chẽ kết quả của truyền máu BS phải thông báo và giải thích lợi ích và tác dụng phụ của truyền máu cho người nhà bệnh nhân Chế phẩm máu Máu toàn phần Các chế phẩm hồng cầu Các chế phẩm bạch cầu Các chế phẩm tiểu cầu Các chế phẩm huyết tương Một số chế phẩm tách từ huyết tương 3
- 07/01/2016 Khối hồng cầu Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng cách lấy bỏ huyết tương từ máu toàn phần. Tính chất: Hct 65-75% Hb:25g/túi250ml BC: 2,5-3x109/L Phương pháp điều chế: lấy máu vào túi đôily tâmtách huyết tương bằng bàn ép Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h Hồng cầu rửa Định nghĩa: Là hồng cầu được rửa trong dung dịch đẳng trương. Tính chất: Loại bỏ hầu hết huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu Hct: 65-75%, Hb: 22g/đv Phương pháp điều chế: – Li tâm rửa bằng nước muối đẳng trương – Bằng máy rửa hồng cầu. Bảo quản: 24h ở 2-6oC 6h ở nhiệt độ phòng Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h 4
- 07/01/2016 Hồng cầu nghèo bạch cầu, thêm dung dịch nuôi dưỡng Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng cách lấy bỏ đa số bạch cầu từ khối hồng cầu. Tính chất: BC
- 07/01/2016 Chỉ định truyền khối hồng cầu Quyết định truyền khối HC dựa vào: - Nguyên nhân của thiếu máu - Thiếu máu cấp hay mạn tính - Biểu hiện LS tình trạng thiếu oxy - Khả năng bù trừ của bệnh nhân - Tiến triển tình trạng mất máu Nguyên tắc truyền khối HC Phải xác định nguyên nhân thiếu máu Không có một mức chuẩn Hb cho tất cả bệnh nhân thiếu máu Có thể sử dụng khối HC nhóm O để truyền khi không có nhóm phù hợp 6
- 07/01/2016 Nguyên tắc truyền khối HC Thực tế LS cho thấy cơ thể vẫn cung cấp đầy đủ oxy khi Hb >70g/l, chỉ truyền khối HC khi Hb 65t), người có bệnh tim mạch hay hô hấp, các phẫu thuật gây mất nhiều máu thì có thể chỉ định truyền khối HC khi Hb 100g/l Nguyên tắc truyền khối HC Không nên truyền khối HC khi thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu do thiếu VitB12, acid folic hoặc erythropoietin Không nên sử dụng với mục đích làm tăng thể tích tuần hoàn hoặc làm tăng áp lực thẩm thấu tuần hoàn 7
- 07/01/2016 Máu toàn phần Định nghĩa: Máu được lấy từ người cho vào túi chống đông vô trùng. Tính chất: chứa tất cả các thành phần của máu – Sau 24h: yếu tố V,VIII, tiểu cầu, bạch cầu giảm Phương pháp điều chế: lấy máu từ tĩnh mạch vào túi có sẵn CPDA-1 Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h Chỉ định truyền máu toàn phần Máu TP có đầy đủ các thành phần của máu Máu TP giúp tăng khả năng vận chuyển oxy, tăng thể tích tuần hoàn Chỉ định: - Thiếu máu đi kèm giảm thể tích tuần hoàn - Truyền thay máu 8
- 07/01/2016 Thể tích máu người lớn 70ml/kg cân nặng Trẻ em 80ml/kg cân nặng Điều trị tăng thể tích tuần hoàn không cần phải truyền máu nhất là tình trạng chảy máu có thể giải quyết - Mất 20% (800-1000ml): kết hợp DDTLCPT và máu TP Khối tiểu cầu hỗn hợp Định nghĩa: Là khối tiều cầu điều chế từ 4 – 12 đơn vị máu toàn phần mới lấy. Tính chất: 25-45x109TC / 30ml Phương pháp điều chế: bằng ly tâm, 2pp – Từ huyết tương giàu tiểu cầu: Ly tâm nhẹ máu TPtách huyết tương giàu TCly tâm nặngtách được khối tiểu cầu. – Từ lớp đệm (thường dùng 4-6 pool): Ly tâm nặng máu TP tách lớp đệmly tâm nặng tách được tiểu cầu. Bảo quản: 5 ngày ở 20-24oC, lắc liên tục (máy bảo quản tiểu cầu) Vận chuyển: 20-24oC 9
- 07/01/2016 Khối tiểu cầu điều chế bằng máy tách tế bào tự động Định nghĩa: Là khối tiều cầu tách từ một người cho bằng máy tách tự động. Tính chất: 3-5x109TC / 250ml Phương pháp điều chế: Máu được đưa vào máy, tách lấy tiểu cầu, truyền trả lại người cho các thành phần còn lại. Bảo quản: 5 ngày ở 20-24oC, lắc liên tục Vận chuyển: 20-24oC Khối tiểu cầu Một đơn vị khối TC tương đương với lượng TC ở 4- 6đơn vị máu tách ra Khối TC cần được lắc liên tục khi lưu trữ ở nhiệt độ 20-24oC Chỉ định: chảy máu do giảm số lượng hay chất lượng TC 10
- 07/01/2016 TC ≤20G/l kèm sốt cao, có rối loạn đông máu.. Và bệnh nhân không có hội chứng xuất huyết Trong trường hợp phẫu thuật để đề phòng chảy máu thì TC ≤ 50G/l hay có thể ≤100G/l vẫn có thể truyền khối TC Không nên chỉ định truyền khối TC trong: - Chảy máu không phải giảm TC về số lượng hay chất lượng - TC giảm do bị phá hủy do các nguyên nhân MD như SXH, giảm TC miễn dịch, HC tan máu, HC tăng ure máu… - Giảm TC do TMKLL 1 đơn vị TC nâng TC lên 20-40G/l Nếu điều trị dự phòng thì nên truyền TC trước mổ 1-2 ngày vì TC chỉ sống trong cơ thể 3-4 ngày Khối TC phải được kiểm tra cẩn thận trước khi truyền và chỉ truyền trong vòng 4h sau khi lĩnh về 11
- 07/01/2016 Khối bạch cầu hạt điều chế bằng máy tách tế bào tự động Định nghĩa: Là khối bạch cầu tách từ một người cho bằng máy tách tự động. Tính chất: 10x109BC / 250ml Phương pháp điều chế: Máu được đưa vào máy, tách lấy bạch cầu, truyền trả lại người cho các thành phần còn lại. Bảo quản: 24h ở 20-24oC Vận chuyển: 20-24oC Chỉ định truyền khối bạch cầu Khối BC được sản xuất từ 4 -5đơn vị máu toàn phần hoặc bằng máy tách tế bào Khối BC thường còn có chứa TC và HC Truyền khối BC giúp cơ thể chống nhiễm khuẩn do tăng sức đề kháng Truyền BC không có khả năng làm tăng số lượng BC 12
- 07/01/2016 Khối BC chỉ định: giảm BC trung tính (
- 07/01/2016 Chỉ định truyền huyết tương tươi đông lạnh Mỗi đơn vị FFP 150-200ml Thành phần chủ yếu: albumin, immunoglobulin và các yếu tố đông máu FFP là nguồn cung cấp các protein huyết tương bị thiếu hụt Chỉ định: - Thiếu hụt các yếu tố đông máu như yếu tố VIII hoặc IX - Thiếu hụt nhiều yếu tố đông máu gây chảy máu: DIC, XH giảm TC huyết khối, bệnh gan… - Thiếu hụt các yếu tố đông máu không gây chảy máu nhưng cần phẫu thuật - Đang điều trị thuốc chống đông máu thuộc nhóm kháng Vit K xuất hiện biến chứng chảy máu - Truyền máu số lượng lớn gây rối loạn đông máu – chảy máu 14
- 07/01/2016 Không chỉ định khi: - Rối loạn đông máu có thể điều trị bằng Vit K, tủa lạnh yếu tố VIII, dung dịch cô đặc yếu tố VIII, IX.. - Với mục đích chống tình trạng giảm thể tích tuần hoàn khi có các dung dịch mặn thay thế Liều lượng: phụ thuộc tình trạng bệnh nhân, điều chỉnh theo kết quả đông máu PT, APTT Khởi đầu: 12 -15ml/kg cân nặng Bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối thì có thể truyền lên đến 3l/24h Sau khi làm rả đông cần truyền ngay 15
- 07/01/2016 Tủa lạnh Định nghĩa: Tủa lạnh là thành phần huyết tương kết tủa khi huyết tương được làm đông lạnh nhanh trong vòng 8 giờ sau khi lấy máu. Tính chất: Một đơn vị tủa lạnh phải chứa 80 UI yếu tố VIII C, 150 mg fibrinogen và khoảng 15ml huyết tương Phương pháp điều chế: để huyết tương tươi đông lạnh tan đông ở 2-6oC, quay ly tâm ở 4oC để tách tủa lạnh khỏi huyết tương Bảo quản: tồn trữ ở -30oC trong vòng 12 tháng Chỉ định: - Các bệnh Hemophilli A, bệnh Willebrand khi không có dung dịch cô đặc yếu tố này - Các tình trạng thiếu hụt sợi huyết như tình trạng tiêu sợi huyết, DIC… - Bệnh thiếu yếu tố XIII Tủa lạnh yếu tố VIII được làm tan ở nhiệt độ 30- 37oC và được truyền càng sớm càng tốt 16
- 07/01/2016 Từ huyết tương, công nghệ hiện đại đã sản xuất được nhiều sản phẩm phân đoạn: – Chất cô đặc yếu tố VIII – Chất cô đặc yếu tố IX – Chất cô đặc anti-thombin III – Protein C – Albumin – Globulin miễn dịch – Keo fibrin Albumin và globulin miễn dịch Albumin có hai dạng dung dịch 5% (50g protein) và 20% (200g protein) Albumin được sử dụng trong các trường hợp giảm thể tích tuần hoàn, giảm protid máu Globulin miễn dịch ở dạng dung dịch được truyền tĩnh mạch cho bệnh nhân thiếu hụt gammaglobulin, thiếu hụt miễn dịch, điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu MD 17
- 07/01/2016 Kiểm tra So sánh đặc tính KN và KT của hệ nhóm máu ABO và nhóm máu Rh trên lâm sàng 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xét nghiệm máu - TS.BS. Lê Thanh Toàn
24 p | 141 | 23
-
Bài giảng Chỉ định truyền máu - ThS. BS. Suzanne MCB Thanh Thanh
44 p | 144 | 17
-
Bài giảng Chọn mẫu và cỡ mẫu trong nghiên cứu y học - PGS.TS. Lưu Ngọc Hoạt
11 p | 119 | 11
-
Bài giảng Các chế phẩm máu - Võ Thị Kim Hoa
10 p | 117 | 8
-
Bài giảng Thiếu máu thiếu sắt và chỉ định thuốc chứa Fe - BS. Phạm Quý Trọng
55 p | 58 | 7
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 29: Thuốc điều trị thiếu máu
9 p | 44 | 7
-
Bài giảng Bài 29: Thuốc điều trị thiếu má
9 p | 48 | 3
-
Bài giảng Thuốc tác động trên máu và hệ tạo máu
65 p | 9 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
41 p | 6 | 2
-
Bài giảng Siêu âm 3 tháng đầu thai kỳ - CKII.BS. Huỳnh Văn Nhàn
42 p | 56 | 2
-
Bài giảng Tiểu máu (đại thể - vi thể) - PGS.TS. Trần Thị Mộng Hiệp
18 p | 3 | 1
-
Bài giảng Máu và các chế phẩm của máu (nguyên tắc sử dụng) - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Thiên Hương
51 p | 3 | 1
-
Bài giảng Bệnh thận mạn và suy thận mạn - ThS. BS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo
43 p | 1 | 1
-
Bài giảng MRI Perfusion ứng dụng RAPID trong nhồi máu não cấp - CN. Đặng Hoàng Tuyến
42 p | 1 | 1
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu - Ts. Nguyễn Như Hồ
100 p | 3 | 0
-
Bài giảng Xử trí choáng tim do nhồi máu cơ tim cấp vai trò tuần hoàn cơ học hỗ trợ - BS. Thái Minh Thiện
64 p | 2 | 0
-
Bài giảng An toàn truyền máu - Bs Nguyễn Thị Lưu Ngân
24 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn