intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy cắt SF6

Chia sẻ: Le Hải Hậu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

775
lượt xem
187
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu máy cắt, cấu tạo và nguyên lý dập hồ quang, cơ cấu truyền động, máy cắt SF6 trong thực tế là những nội dung chính trong bài giảng "Máy cắt SF6". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy cắt SF6

  1. NỘi dung 31  Giới thiệu máy cắt  2  Cấu tạo và nguyên lý dập hồ quang 3 Cơ cấu truyền động  4 Máy cắt SF6  trong thực tế
  2. 1. GiỚi thiỆu máy cẮt: A. Khái niệm chung ­  Máy  cắt  điện  là  thiết  bị  điện  dùng  để  đóng  cắt  mạch điện có điện áp từ 1000V trở lên  ở mọi chế  độ  vận  hành:  chế  độ  không  tải,  chế  độ  tải  định  mức, chế độ sự cố, trong đó chế độ đóng cắt dòng  điện ngắn mạch là chế độ quan trọng nhất.
  3. A. Khái niệm chung • Các thông số chính của máy cắt   Điện áp định mức    Dòng điện định mức    Dòng điện ổn định nhiệt    Dòng điện ổn định điện động    Công suất cắt định mức    Thời gian đóng    Thời gian cắt 
  4. A. Khái niệm chung •  Phân loại máy cắt: Theo môi trường dập hồ quang               Máy  cắt  dầu,  máy  cắt  khí  nén,  máy  cắt  chân  không, máy      cắt tự sinh khí, máy cắt khí SF6. Theo cơ chế dẫn động        Máy cắt làm việc nhờ khí nén, dùng thủy lực, dùng  lò xo. Theo vị trí lắp đặt     Máy cắt lắp đặt trong nhà.     Máy cắt lắp đặt ngoài trời.        
  5. A. Khái niệm chung • Các yêu cầu kỹ thuật đối với máy cắt ­ Có khả năng cắt lớn, thời gian cắt bé ­Độ tin cậy cao ­ Có khả năng đóng cắt một số lần nhất định ­ Kích thước gọn, kết cấu đơn giản, dễ lắp đặt, dễ  vận hành,... Trong  đó  máy  cắt  SF6  được  thiết  kế  chế  tạo  cho  mọi  cấp  điện áp, từ 3kV đến 800kV bởi tính năng  ưu việt của nó: khả  năng ngắt lớn, kích thước nhỏ gọn, độ an toàn và tin cậy cao,  tuổi thọ cao, chi phí bảo dưỡng thấp. Vì vậy, thiết kế máy cắt  cao áp SF6 là cần thiết.
  6. B. Máy cắt SF6 của một số hãng:
  7. SIEME ABB CROMPTON GREAVE NS
  8. 2. CẤu tẠo và nguyên lý dẬp  hỒ quang  A. Cấu tạo: 1.     Khoang cắt  2.     Sứ cách điện  3.     Trụ đỡ  4.     Bộ truyền động  5.     Lò xo cắt  6.     Ống khí SF6  7.     Đồng hồ và bộ giám sát áp                                      suất SF6  8.     Điểm nối tiếp địa  9.     Thanh truyền động  10.    Cờ chỉ thị trạng thái máy cắt
  9. B. Dập hồ quang ­  SF6  (sulphur hexafluorua) là chất khí không màu, không mùi. Ở điều  kiện bình thường, SF6 không phản ứng với các chất khác, khiến nó trở  thành chất “trơ” về hóa học.  ­ Khí này không cháy, không ăn mòn các phần tử bên trong thiết bị đóng  cắt  và  các  tính  chất  nhiệt  của  nó  làm  cho  nó  trở  thành  chất  dập  hồ  quang tuyệt vời  trong thiết bị đóng cắt cách điện bằng chất khí, ngay  cả  khi  SF6  tạm  thời  bị  phân  huỷ  khi  xảy  ra  hồ  quang  thì  sau  đó  nó  phần lớn lại kết hợp trở về trạng thái ban đầu  ­ Hệ số dẫn nhiệt của SF6  cao gấp 4 lần  không  khí.     ­  Khả  năng  dập  hồ  quang  của  buồng  dập  hồ  quang  kiểu thổi dọc khí SF6 lớn gấp 5 lần so với không  khí.    ­ Được sử dụng ngày càng nhiều hơn trong các  ứng dụng cao áp.
  10. • Cấu tạo và nguyên tắc trong buồng dập hồ quang 22.9        Tiếp điểm tĩnh hồ quang 22.41        Xy lanh nhiệt 22.11.1   Ống thổi dập hồ quang 22.11.18   Van 22.3        Tiếp điểm ngón 22.11.17   Pittong 22.11      Tiếp điểm động dập hồ quang 22.11.19   Van
  11. •  Nguyên lý tác động: *  Nguyên lý pittong     Bộ dập gồm tiếp  điểm động và tiếp điểm tĩnh với xylanh thổi.  Trong hành trình mở, thể tích của xy lanh thổi giảm đi đều đặn và  do  đó  áp  suất  khí  trong  buồng  tăng  cho  đến  khi  tiếp  điểm  tĩnh  và  động tách rời. Sự tách của các tiếp điểm gây lên hồ quang làm tăng  áp suất của khí SF6 bên trong xy lanh. Khi áp suất đủ lớn để khí nén  thoát  ra  và  thổi  hồ  quang,  giải  phóng  năng  lượng  của  hồ  quang  và  làm cho hồ quang bị dập tắt. Hình dạng lỗ của cả hai tiếp điểm tạo  nên đặc tính thổi và dập tắt tối ưu. *  Nguyên lý cắt tự thổi     Cũng giống như nguyên lý pittong, khi dòng điện nhỏ, áp suất đòi  hỏi để thổi hồ quang được tạo nên trong hành trình mở bằng khí nén  trong ngăn dưới. Khi xảy ra ngắn mạch, năng lượng của hồ quang  dòng điện đốt nóng và nâng áp suất trong ngăn trên. Áp suất tăng này  không đặt ra yêu cầu nào cho cơ cấu thao tác, kết quả là chỉ cần có  năng lượng cho hành trình đóng cắt dòng điện làm việc.
  12. 3. Cơ cẤu truyỀn đỘng Máy cắt Siemens  Máy cắt có ba trụ cực ứng với 3  pha, khi lắp 3 trụ cực nằm trên  1 giá đỡ chung, bộ truyền động  của máy cắt nằm ở pha B. Giữa  các pha B­A, B­C và giữa pha B  với bộ truyền động có các thanh  truyền  để  truyền  chuyển  động  từ  bộ  truyền  động  đến  các  trụ  cực máy cắt.  Lò  xo  đóng  và  lò  xo  cắt  nằm  trong  bộ  truyền  động,  để  đóng  được  máy  cắt  cần  tích  năng  lượng  cho  lò  xo  đóng  bằng  tay  hoặc  bằng  động  cơ  nằm  trong  bộ truyền động, lò xo cắt được  tích  năng  lượng  trong  quá  trình  đóng.
  13. 3. Cơ cẤu truyỀn đỘng Máy cắt Siemens 15.8 Trục quay 18.11 Lò xo cắt 15.9 Tay đòn đôi 18.14 Trục chính 16    Trụ  sứ đỡ  18.15 Giảm chấn cắt 16.9 Thanh kéo cách điện 18.16 Cuộn đóng 18.1 Động cơ tích năng 18.17 Lẫy đóng 18.2 Bánh răng tích năng 18.18 Tấm chắn 18.3 Lẫy tự do 18.19 Cam 18.4 Lò xo đóng 18.22 Trục quay 18.6 Cam 18.24 Tay đòn 18.7 Tay đòn 18.27 Thanh nối 18.8 Cuộn cắt 18.41 Giảm chấn đóng 18.9 Lẫy cắt 18.10 Thanh nối
  14. Cơ  cấu  tích  năng  cho  lò  xo  đóng  gồm:  18.1    Động cơ tích năng   18.1.1 Tay quay 18.2     Bộ giảm tốc bánh răng 18.14  Trục chính 18.10  Thanh nối tới lò xo đóng Cơ cấu tích năng cho lò xo: động cơ tích năng, khi cần có thể dùng bằng tay quay, qua bộ giảm tốc bánh răng, trục chinh, thanh nối tới một lò xo đóng.
  15. Cơ cấu đóng gồm:  18.16 Nam châm đóng 18.17 Lẫy đóng 18.6   Cam  18.7   Lực từ lò xo đóng truyền tới  tay đòn 18.22 Trục quay 18.27.1, 15.9.2 Thanh kéo 16.9  Thanh cách điện đi đóng tiếp  điểm máy cắt. Cơ cấu đóng: nam châm điện đóng, qua cam, lực từ lò xo đóng truyền tới tay đòn, trục quay, các thanh kéo đi đóng tiếp điểm
  16. Cơ cấu cắt gồm:  18.8    Nam châm điện cắt 18.9    Lẫy cắt  18.7    Tay đòn 18.15  Giảm chấn cắt 18.41    Giảm  chấn  đóng  để  giảm rung động cuối quá trình  cắt và đóng. Cơ cấu cắt: nam châm điện cắt, lẫy cắt, giải phóng tay đòn, lò xo đi cắt tiếp điểm.
  17. 4. Máy cẮt sf6 trong thỰc tẾ: Sơ đồ của Máy cắt SF6 trong trạm 220/110Kv (ký  hiệu 5) 24kV – 630A – 25kA/s
  18. 4. Máy cẮt sf6 trong thỰc tẾ:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2