intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 3 - Nguyễn Quốc Phi

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

641
lượt xem
144
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Những nguyên tắc phát triển bền vững thuộc bài giảng môi trường và phát triển kinh tế bền vững, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: cơ sở của phát triển bền vững, mô hình và nội dung phát triển bền vững, các nguyên tắc phát triển bền vững, mục tiêu của phát triển bền vững, các chỉ tiêu về phát triển bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 3 - Nguyễn Quốc Phi

  1. 02.11.2013 Môi trư ng và phát tri n b n v ng Nguyễn Quốc Phi Ch.2. Môi trường và phát triển Tóm t t chương 2: M i quan h gi a môi trư ng và phát tri n Nông nghi p và môi trư ng Công nghi p hóa và ngu n năng lư ng Đô th hóa và môi trư ng Các v n đ c a toàn c u hóa Tìm hi u các v n đ v môi trư ng liên quan đ n m t s lĩnh v c c th (công nghi p, giao thông, thương m i ) Tìm hi u các tác đ ng môi trư ng c a 1 lĩnh v c l a ch n Đưa ra 1 s gi i pháp nh m gi m thi u tác đ ng 1
  2. 02.11.2013 Ch.2. Môi trường và phát triển - Mô t m i quan h gi a môi trư ng và phát tri n? (công th c IPAT) - Đánh giá m c đ tác đ ng đ n môi trư ng c a 1 s lĩnh v c phát tri n kinh t c th (công nghi p khai khoáng, công nghi p ch t o, th công nghi p, nông nghi p, năng lư ng, giao thông, thương m i...) - Đô th hoá nh hư ng đ n môi trư ng như th nào? Phân tích nh ng đi m t t và x u - Nêu nh ng v n đ c a toàn c u hoá đ i v i môi trư ng? Môi trường và PTBV Chương 3 Những nguyên tắc phát triển bền vững 2
  3. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Mục tiêu: 1. Tìm hiểu các mô hình và nguyên tắc của PTBV 2. Các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể của PTBV Xác định những nguyên tắc cơ bản của PTBV, hài hoà lợi ích giữa phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 3.1. Cơ s c a phát tri n b n v ng Nh ng tác nhân chính: T c đ khôi ph c và phát tri n nhanh chóng c a n n kinh t th gi i sau chi n tranh th gi i l n th 2 S c n ki t c a m t s ngu n tài nguyên thiên nhiên S xu ng c p c a môi trư ng s ng S m t cân b ng c a các h sinh thái Các qu c gia b t đ u quan tâm đ n s cân b ng gi a phát tri n kinh t xã h i v i b o v môi trư ng, đ t n n móng cho ti p c n phát tri n b n v ng. 3
  4. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV U ban Qu c t v Môi trư ng và Phát tri n (WCED) l n đ u tiên đã đưa ra m t đ nh nghĩa tương đ i đ y đ v PTBV là “s phát tri n đáp ng đu c nhu c u c a hi n t i mà không làm t n thương kh năng c a các th h tuơng lai trong vi c tho mãn các nhu c u c a chính h ”. Báo cáo c a WCED đã kh ng đ nh m i liên quan ch t ch gi a s phát tri n và môi trư ng: “Môi trư ng là nơi chúng ta sinh s ng, phát tri n, là nh ng gì chúng ta làm đ c g ng c i thi n t t c m i th bên trong nơi chúng ta đang s ng và do v y, hai v này không th tách r i nhau” (Brundtland, 1987) Ch.3. Những nguyên tắc PTBV N i hàm v PTBV đư c tái kh ng đ nh H i ngh Rio-92 và đư c b sung, hoàn ch nh t i H i ngh Johannesburg 2002: “PTBV là quá trình phát tri n có s k t h p ch t ch , h p lý và hài hoà gi a ba m t c a s phát tri n: phát tri n kinh t , công b ng xã h i và b o v môi trư ng”. 4
  5. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 3.2. Mô hình và n i dung phát tri n b n v ng PTBV là s phát tri n hài hoà v c ba m t: kinh t , xã h i và môi trư ng nh m không ng ng nâng cao ch t lư ng cu c s ng c a con ngư i không nh ng cho th h hi n t i mà còn cho th h mai sau. M t s mô hình PTBV: Ch.3. Những nguyên tắc PTBV WCED, 1987 5
  6. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Villen, 1990 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Jacobs và Sadler, 1990 6
  7. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV World Bank Ch.3. Những nguyên tắc PTBV UNDP 7
  8. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Mô hình phát tri n b n v ng Vi t Nam Ch.3. Những nguyên tắc PTBV PTBV v kinh t : Tăng trư ng kinh t cao và n đ nh; Tăng trư ng kinh t ph i d a trên cơ s chuy n d ch cơ c u kinh t theo hư ng ti n b ; Tăng trư ng kinh t ph i d a vào năng l c n i sinh là ch y u và ph i làm tăng năng l c n i sinh. 8
  9. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV PTBV v xã h i: Tăng trư ng kinh t ph i đi đôi v i gi i quy t vi c làm cho ngư i lao đ ng; Tăng trư ng kinh t ph i đi đôi v i xóa đói gi m nghèo; Tăng trư ng kinh t ph i đ m b o n đ nh xã h i và nâng cao ch t lư ng cu c s ng ngư i dân. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV PTBV v môi trư ng: B o v môi trư ng, cân b ng sinh thái t nhiên; Khai thác h p lý, s d ng ti t ki m và hi u qu tài nguyên thiên nhiên; Phòng ng a, ngăn ch n, x lý và ki m soát có hi u qu ô nhi m môi trư ng. 9
  10. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Khía c nh đ o đ c c a PTBV: M i ngư i đ u có các quy n cơ b n như nhau như quy n đư c s ng, quy n đư c t do, quy n đư c hư ng tài nguyên và môi trư ng c a Trái đ t. Các th h đ u có quy n như nhau trong vi c th a mãn các nhu c u phát tri n c a mình. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Khía c nh đ o đ c c a PTBV: Các loài sinh v t t o nên sinh quy n n m trong kh i th ng nh t c a các h t nhiên c a Trái đ t ph i đư c đ m b o quy n t n t i cho dù nó có ý nghĩa như th nào đ i v i con ngư i. M i ngư i đ u có quy n l i và nghĩa v như nhau trong vi c b o v tài nguyên và môi trư ng Trái đ t, cũng như vi c b o v con ngư i vư t lên trên m i ranh gi i đ a lý, xã h i, tư tư ng, văn hóa. 10
  11. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 3.3. Các nguyên t c phát tri n b n v ng Tuyên b Rio (1992) g m 27 nguyên t c cơ b n v PTBV: 1. Con ngư i là trung tâm c a nh ng m i quan tâm v s phát tri n lâu dài. Con ngư i có quy n đư c hư ng m t cu c s ng h u ích và lành m nh, hài hoà v i thiên nhiên. 2. Phù h p v i Hi n chương LHQ và nh ng nguyên t c c a Lu t pháp Qu c t , các qu c gia có ch quy n khai thác nh ng tài nguyên c a mình và có trách nhi m đ m b o r ng nh ng ho t đ ng đó không gây tác h i gì đ n môi trư ng c a các qu c gia khác ho c nh ng khu v c ngoài ph m vi quy n h n qu c gia. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 3. C n ph i th c hi n phát tri n đ đáp ng m t cách bình đ ng nh ng nhu c u v phát tri n và môi trư ng c a các th h hi n nay và tương lai; 4. Đ th c hi n đư c s PTBV, b o v môi trư ng nh t thi t ph i là b ph n c u thành c a quá trình phát tri n và không th tách r i quá trình đó; 5. Nhi m v ch y u là xoá b nghèo nàn như m t yêu c u không th thi u đư c cho s PTBV; 11
  12. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 6. C n dành s ưu tiên đ c bi t cho các nhu c u c a các nư c đang phát tri n, nh t là các nư c kém phát tri n nh t và nh ng nư c d b t n h i v môi trư ng; 7. Các qu c gia c n h p tác trong tinh th n “chung lưng đ u c t'” toàn c u đ gìn gi , b o v và ph c h i s lành m nh và tính toàn b c a h sinh thái c a Trái đ t; 8. Đ đ t đư c s PTBV và ch t lư ng cao hơn cho m i ngư i, các qu c gia nên gi m d n và lo i tr nh ng phương th c s n xu t và tiêu dùng không b n v ng và đ y m nh nh ng chính sách dân s thích h p; Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 9. Các qu c gia nên h p tác đ c ng c , xây d ng năng l c thông qua trao đ i ki n th c khoa h c và công ngh và b ng cách đ y m nh s phát tri n và thích nghi, truy n bá và chuy n giao công ngh , k c nh ng công ngh m i và c i ti n. 10. Các v n đ môi trư ng đư c gi i quy t t t nh t v i s tham gia c a dân chúng có liên quan và c p đ thích h p; 11. Các qu c gia c n ban hành lu t pháp h u hi u v môi trư ng, các tiêu chu n môi trư ng g n v i PTBV; 12
  13. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 12. Các nư c nên h p tác đ phát huy m t h th ng kinh t thông thoáng và giúp đ nhau d n đ n s phát tri n kinh t và PTBV t t c các nư c; 13. Nh ng bi n pháp chính sách v thương m i v i nh ng m c đích môi trư ng không nên tr thành m t phương ti n phân bi t đ i x đ c đoán hay vô lý ho c m t s ngăn c n trá hình đ i v i thương m i qu c t ; 14. Các nư c c n so n th o lu t qu c gia v trách nhi m pháp lý và b i thư ng cho nh ng n n nhân c a s ô nhi m và tác h i môi trư ng khác; Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 15. Các qu c gia nên h p tác đ ngăn ch n b t c m t ho t đ ng nào gây nên s thoái hóa môi trư ng nghiêm tr ng ho c xét th y có h i cho s c kh e con ngư i; 16. Đ b o v môi trư ng, các qu c gia c n áp d ng r ng rãi phương pháp ti p c n ngăn ng a tuỳ theo kh năng t ng qu c gia; 17. C n đ y m nh qu c t hoá nh ng chi phí môi trư ng và s d ng các bi n pháp kinh t căn c vào quan đi m cho r ng v nguyên t c ngư i gây ô nhi m ph i ch u phí t n ô nhi m; 13
  14. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 18. Đ i v i nh ng ho t đ ng có th gây nh ng tác đ ng x u t i môi trư ng c n có s đánh giá c a m t cơ quan qu c gia có th m quy n; 19. Các qu c gia c n thông báo ngay cho các qu c gia khác v b t c m t thiên tai nào hay tình hình kh n c p nào có th gây nh ng tác h i đ t ng t đ i v i môi trư ng c a nư c đó; 20. Các qu c gia c n ph i thông báo trư c, k p th i và cung c p thông tin có liên quan cho các qu c gia có kh năng b nh hư ng v nh ng ho t đ ng có th gây nh hư ng x u đáng k đ n môi trư ng vư t ra ngoài biên gi i; Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 21. Ph n có m t vai trò quan tr ng trong qu n lý và phát tri n môi trư ng. Do đó, vi c h tham gia đ y đ là c n thi t đ đ t đư c s PTBV; 22. C n huy đ ng tinh th n sáng t o, nh ng lý tư ng và s can đ m c a thanh niên th gi i đ đ t đư c s phát tri n b n v ng và đ m b o m t tương lai t t đ p hơn cho t t c m i ngư i; 23. Nhân dân b n x , nh ng c ng đ ng c a h và các c ng đ ng khác c a đ a phương có vai trò quan tr ng trong qu n lý và phát tri n môi trư ng v s hi u bi t và t p t c truy n th ng c a h ; 14
  15. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 24. Môi trư ng và tài nguyên thiên nhiên c a các dân t c b áp b c, và b chi m đóng c n ph i đư c b o v ; 25. Các qu c gia c n ph i tôn tr ng lu t pháp qu c t , b o v môi trư ng trong th i gian có xung đ t vũ trang và h p tác đ phát tri n môi trư ng hơn n a; 26. Các qu c gia c n ph i gi i quy t m i b t hoà v môi trư ng m t cách hoà bình và b ng các bi n pháp thích h p theo Hi n chương LHQ; 27. M i qu c gia và dân t c c n h p tác trong vi c th c hi n các nguyên t c đư c th hi n trong b n tuyên b này. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Các nư c tham gia công ư c Kyoto 15
  16. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 3.4. M c tiêu c a phát tri n b n v ng Các m c tiêu s đu c th c hi n đ n tru c năm 2015: 1. Xoá tình tr ng nghèo đói cùng c c; 2. Th c hi n ph c p giáo d c ti u h c; 3. Khuy n khích bình đ ng v gi i và nâng cao đ a v c a ph n ; 4. Gi m t l t vong tr em; 5. Nâng cao s c kho sinh s n; 6. Phòng ch ng HIV/AIDS, s t rét và các b nh khác; 7. B o đ m b n v ng v môi tru ng; 8. Phát tri n quan h đ i tác toàn c u ph c v ho t đ ng phát tri n. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Chương trình ngh s 21 (Agenda21) ch ra các nhóm xã h i chính c n tham gia m t cách tích c c nh t vào quá trình phát tri n đ đ t đư c m c tiêu PTBV, g m: Gi i doanh nhân; Nông dân; Chính quy n đ a phương; C ng đ ng các nhà khoa h c; Các dân t c ít ngư i; Ph n ; Các t ch c phi chính ph (NGO). 16
  17. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 3.5. Các ch tiêu v phát tri n b n v ng Ch tiêu phát tri n b n v ng thư ng đư c xây d ng và phân lo i d a theo các tiêu chí v kinh t , xã h i, môi trư ng và th ch (qu n lý) 3.5.1. B ch tiêu phát tri n b n v ng c a Liên H p Qu c H i đ ng PTBV c a Liên H p Qu c (UNCSD, 1996) công b d th o 134 ch tiêu cho các nư c s d ng đ báo cáo cho th gi i v s PTBV; Năm 2001 UNCSD công b khuôn kh m i v i 15 ch đ và 58 ch tiêu c t lõi PTBV: kinh t 14 ch tiêu, xã h i 22 ch tiêu, môi trư ng 16 ch tiêu và th ch 6 ch tiêu. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 17
  18. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 18
  19. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV B tiêu chí này đư c s d ng trên cơ s t nguy n, phù h p v i các đi u ki n riêng c a m i nư c và s không liên quan t i b t c m t đi u ki n nào v tài chính, k thu t và thương m i; Đây là b ch th đư c nhi u qu c gia, trong đó có Vi t Nam l a ch n đ xây d ng b tiêu chí đánh giá phát tri n b n v ng cho qu c gia mình. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 3.5.2. B ch tiêu PTBV c a m t s nư c D a trên b ch tiêu do UNCSD công b , m i qu c gia d a vào nhu c u và đi u ki n c th c a t ng qu c gia đ xây d ng m t b ch tiêu thích h p; Do v y m i qu c gia có b ch tiêu v PTBV riêng, khác nhau c v s lư ng và ch đ , c th : Indonesia - 21 ch tiêu, Úc - 22 ch tiêu, Vương qu c Anh - 20 ch tiêu, Phillippine - 43 ch tiêu, Trung Qu c - 80 ch tiêu, Thái Lan -16 ch tiêu, Thu Đi n - 30 ch tiêu, M - 32 ch tiêu... 19
  20. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Úc Có 22 ch tiêu trong b ch tiêu Phát tri n b n v ng, các ch tiêu đư c l a ch n d a trên ba m c tiêu chính c a Chi n lư c Qu c gia v PTBV môi trư ng sinh thái: 1. Tăng cư ng l i ích và phúc l i c a cá nhân và xã h i theo đư ng l i phát tri n kinh t nh m b o đ m phúc l i cho các th h tương lai; 2. T o nên tính cân b ng trong và gi a các th h ; 3. B o v s đa d ng sinh thái và duy trì các quá trình sinh thái quan tr ng cũng như h tr ngu n s ng. Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Vương qu c Anh Vương qu c Anh, 20 ch tiêu khung phát tri n b n v ng đư c dùng trong các báo cáo PTBV thư ng niên. Tám trong s các ch tiêu liên quan tr c ti p đ n môi trư ng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2