Bài giảng môn Điện tử công nghiệp: Chương 2 - Các thành phần của PLC
lượt xem 3
download
Bài giảng "Điện tử công nghiệp - Chương 2 Các thành phần của PLC" có nội dung trình bày về sơ đồ khối chức năng hệ điều khiển PLC; Các thiết bị vào/ra; Địa chỉ hóa vào/ra; Cấu hình hệ điều khiển logic PLC. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Điện tử công nghiệp: Chương 2 - Các thành phần của PLC
- Chương 2: Các thành phần của PLC om .c 2.1. Sơ đồ khối chức năng hệ điều khiển PLC ng co 2.2. Các thiết bị vào/ra an 2.3. Địa chỉ hóa vào/ra th o ng du 2.4. Cấu hình hệ điều khiển logic PLC u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1. Sơ đồ khối chức năng hệ điều khiển PLC om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1. Sơ đồ khối chức năng hệ điều khiển PLC om .c ng co an th o ng du u cu SLC 500 của ALLEN BRADLEY CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.1. Khối nguồn cung cấp (Power Supply) om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.1. Khối nguồn cung cấp (tiếp) Module nguồn có chức năng cung cấp nguồn 1 chiều cho các module khác trong hệ om thống được lắp vào bảng mạch Bus. .c Thông thường, điện áp đầu ra của module nguồn là 24 V. Tuy nhiên, một số PLC cỡ ng lớn có thể yêu cầu các cấp điện áp khác nhau như: ±5 V, ±15 V, hay 24 V. co Module nguồn là bộ nguồn ổn áp xung, dải rộng, i.e., Input AC 110÷220 V, Output an th DC 24 V ng Công suất đầu ra của module nguồn được lựa chọn tùy thuộc vào yêu cầu. Nhà sản o xuất cung cấp nhiều loại module nguồn với công suất khác nhau. du u Lưu ý: module nguồn chỉ cung cấp cho các module chức năng của hệ mà không cu cung cấp cho các thiết bị bên ngoài (các thiết bị này được cung cấp từ nguồn ngoài). => Khi lựa chọn công suất của module nguồn phải xuất phát từ số lượng và chủng loại các module chức năng của hệ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Khối xử lý trung tâm (CPU) om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Khối xử lý trung tâm (CPU) (tiếp) CPU là bộ não của PLC, có chức năng nhận dữ liệu từ các module vào, thực hiện chương om trình, đưa ra quyết định và điều khiển các cơ cấu chấp hành được nối vào module ra. .c CPU được chế tạo trên bảng mạch in gọi là bảng mạch chính (mainboard) và được đóng gói thành module CPU. ng co Các thành phần chính của CPU gồm: an Các thành phần bên ngoài như: Status led, dip switch, mode, battery, memory slot, … th Các thành phần bên trong như: bộ vi xử lý, bộ nhớ, và các mạch phụ trợ ng o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Khối xử lý trung tâm (CPU) – (tiếp) PLC S7 200 của SIEMENS om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Khối xử lý trung tâm (CPU) – (tiếp) Status LED: chỉ thị trạng thái hoạt động của CPU om Power .c Run LED: thực hiện chương trình trong bộ nhớ ng Stop LED: không thực hiện chương trình trong bộ nhớ co Fault LED: báo hệ thống có lỗi an Comm LED: báo việc kết nối giữa PLC và các thiết bị ngoại vi đang được thực hiện th Low battery LED: báo nguồn cung cấp BATTERY đã yếu, cần phải thay. o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Khối xử lý trung tâm (CPU) – (tiếp) Dip Switch: dùng để setting chế độ làm việc CPU, giờ việc setting chủ yếu bằng phần mềm. om Mode Switch: có 3 chế độ: Run, Monitor, Stop Run: Đặt PLC vào chế độ chạy, thực hiện chương trình trong bộ nhớ. Không cho phép sửa, thay đổi .c chương trình và dữ liệu trong bộ nhớ. Không cho phép thay đổi chế độ hoạt động của PLC bằng ng thiết bị lập trình hoặc từ màn hình giao diện. Monitor: đặt PLC vào chế độ điều khiển từ xa. Cho phép sửa, thay đổi chương trình và dữ liệu trong co bộ nhớ. Cho phép thay đổi chế độ hoạt động của PLC bằng thiết bị lập trình hoặc từ màn hình giao an diện. th Stop: đặt PLC vào chế độ dừng, không thực hiện chương trình. Cho phép nạp chương trinhg vào PLC nhưng không cho phép thay đổi chế độ hoạt động của PLC bằng thiết bị lập trình hoặc từ màn ng hình giao diện. o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Khối xử lý trung tâm (CPU) – (tiếp) Ổ cắm pin (battery): pin được dùng làm nguồn cung cấp cố định cho bộ nhớ duy trì. Vai trò của pin là duy trì nội dung một phần của bộ nhớ của PLC khi ngắt nguồn cung cấp. om Chương trình trong bộ nhớ RAM .c Dữ liệu của chương trình: giá trị đặt, giá trị các bộ đếm, kết quả tính toán, … ng co Các trạng thái đặc biệt khi thực hiện chương trình. an Các tham số thiết lập cấu hình của hệ thống. th Thực hiện thời gian thực của hệ thống (Real time) ng o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Khối xử lý trung tâm (CPU) – (tiếp) Khe cắm bộ nhớ mở rộng (Memory slot): dùng để lắp các thẻ nhớ (Memory Card) bên ngoài RAM hoặc EEPROM để mở rộng bộ nhớ hoạt động của PLC. om Cổng giao tiếp song song (Parallel Communication Port): CPU thực hiện trao đổi dữ liệu .c với các module vào/ra bằng phương pháp song song thông qua hệ thống BUS. Cổng giao tiếp ng song song được thực hiện bằng các mạch ghép nối giữa CPU và hệ thống BUS. co Cổng nối tiếp (Serial Communication Port): CPU thực hiện trao đổi thông tin với các thiết bị ngoại vi thông qua cổng nối tiếp bằng phương pháp không đồng bộ. Các thiết bị ngoại vi an gồm: bộ lập trình, máy tính, giao diện người-máy, bảng vận hành, và các thiết bị ngoại vi th khác. Chuẩn thông thường là RS232. o ng du u cu Chuẩn RS232 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Khối xử lý trung tâm (CPU) – (tiếp) om SLC 500 của .c ng ALLEN BRADLEY co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Khối xử lý trung tâm (CPU) – (tiếp) Bộ vi xử lý: là hạt nhân của CPU, quyết định tính năng của PLC: tốc độ xử lý, khả năng quản lý bộ nhớ và các thiết bị vào ra. om Có các loại 8 bit, 16 bit, 32 bit, … .c Một số họ PLC sử dụng bộ vi xử lý tương tự như máy tính PC. ng CPU có thể có nhiều bộ vi xử lý để tăng tốc độ xử lý của PLC. Mỗi bộ vi xử lý thực hiện một nhiệm co vụ khác nhau. an Bộ nhớ: là thiết bị lưu trữ thông tin như chương trình, dữ liệu, tham số, hệ thống, cấu hình hệ th thống. Việc tổ chức bộ nhớ do hệ điều hành đảm nhiệm. ng Theo tính chất, bộ nhớ có 2 loại: duy trì (non-volatile) và không duy trì (volatile) o du Truy nhập bộ nhớ gồm ghi/đọc bộ nhớ. Tốc độ truy nhập bộ nhớ được đánh giá qua thời gian truy nhập. u cu Bộ nhớ cố định (duy trì): ROM, EPROM, EEPROM, và FLASH ROM Bộ nhớ ghi/đọc (không duy trì): RAM Các thiết bị phụ trợ: mạch tạo nguồn cung cấp với các mức điện áp khác nhau và mạch nối các cổng song song, nối tiếp, … CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.3. Các thiết bị vào/ra om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.3. Các thiết bị vào/ra (tiếp) Các thiết bị vào/ra thực hiện ghép nối giữa CPU và thế giới bên ngoài. om Bus module và Bus system: là thiết bị để ghép nối giữa CPU và các module vào/ra. Bus module gồm khung đỡ bảng mạch, trên đó là Bus hệ thống và các khe cắm cho các module .c chức năng. Bus hệ thống gồm có: Bus dữ liệu (data bus), Bus địa chỉ (Address bus), Bus điều ng khiển (Control bus), và Bus nguồn (Power supply bus). Bus module có nhiều kích cỡ tùy thuộc vào số khe cắm (4, 7, 10, 16). Trên bus module còn có các đầu nối (terminals) để nối co với các thiết bị bên ngoài. an Tùy vào cấu hình, có thể dùng 1 hay nhiều bus module. Bus module chứa CPU gọi là bus module th chính, có địa chỉ 0 và các module gọi là các bus module mở rộng, có địa chỉ 1, 2, 3 ... ng Khi thiết lập cấu hình của hệ điều khiển, người lập trình phải khai báo thành phần của hệ thống Bus o gồm: số lượng, loại bus module, địa chỉ, … du Về logic, bus module được tổ chức ở dạng đơn vị logic (logic rack) để hệ thống quản lý các module u vào/ra được gắn trên bus module. Mỗi đơn vị logic có 128 đầu vào và 128 đầu ra logic. cu Tùy thuộc vào CPU, mỗi đơn vị logic gồm một số từ (word) dữ liệu trong vùng ảnh đầu vào và vùng ảnh đầu ra. Ở các PLC hiệu đại hay cỡ nhỏ, bus module và hệ thống bus có thể được tích hợp trong các module chức năng. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.3. Các thiết bị vào/ra (tiếp) Các module vào/ra (Input module, out module) là các thiết bị mà qua đó CPU trao đổi dữ om liệu với thế giới bên ngoài. .c Các module vào nhận tín hiệu từ các thiết bị vào, biến đổi thành dữ liệu gửi đến CPU. ng Các module ra nhận dữ liệu từ CPU, biến đổi thành tín hiệu điều khiển các thiết bị ra. co Do nguồn tín hiệu vào và các thiết bị ra rất đa dạng về chủng loại, nên các module vào/ra an có rất nhiều loại, ví dụ: module vào/ra rời rạc, module vào/ra tương tự, module vào/ra đặc biệt, … th Các module vào/ra được chế tạo theo chuẩn và ghép nối với CPU qua các khe cắm Bus ng module. o du Việc trao đổi dữ liệu giữa CPU và các module vào/ra bằng phương pháp song song nhờ vào thao tác đọc/ghi. Mỗi lần trao đổi (đọc hoặc ghi) một từ dữ liệu (8 bit hoặc 16 bit). u cu Hệ thống quản lý các đầu vào/ra theo địa chỉ. Địa chỉ này được xác định trên cơ sở vị trí khe cắm, kiểu module vào/ra. Vấn đề này sẽ được trình bày ở phần sau. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.4. Các thiết bị ngoại vi (Peripheral devices) om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.4. Các thiết bị ngoại vi (Peripheral devices) Các thiết bị ngoại vi trao đổi thông tin với CPU qua các cổng nối tiếp. om Bộ lập trình chuyên dụng PG (Programmer): lập chương trình cho PLC, trao đổi dữ liệu với PLC và điều khiển hoạt động của PLC. .c Máy tính cá nhân PC: PG, thu thập dữ liệu, xử lý thông tin, điều khiển, vận hành, PLC ảo. ng co Các thiết bị giao diện người – máy HMI (Human Machine Interface): gọi là các trạm vận hành hoặc giao diện vận hành hệ thống. Các thiết bị này là máy tính chuyên dụng, màn hình LCD. an Các thiết bị ngoại vi khác: bộ đọc mã vạch, bộ xử lý video, các thiết bị kiểm soát, … th o ng du u cu CQM1-PRO01-E của OMRON 1761-HHP-B30 của ALLEN BRADLEY PG685 của SIEMENS CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2. Các module vào/ra om .c ng co an th o ng du u cu SLC 500 của ALLEN BRADLEY CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 năm 2006 - 2007 - môn điện tử công suất
5 p | 450 | 78
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 2 - Lê Xuân Thành
31 p | 161 | 28
-
Bài giảng môn Điện tử số - ThS. Trần Thúy Hà
273 p | 39 | 7
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT22
1 p | 45 | 6
-
Đề cương bài giảng môn: Điện tử công suất (Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp và liên thông)
155 p | 43 | 6
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT02
1 p | 57 | 5
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT07
1 p | 57 | 5
-
Bài giảng môn Điện tử công nghiệp: Chương 1 - Bộ điều khiển logic khả trình PLC và ứng dụng
19 p | 43 | 5
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT17
1 p | 58 | 4
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT12
1 p | 56 | 4
-
Bài giảng môn Điện tử công nghiệp: Chương 4 - Thiết kế hệ điều khiển dùng PLC
30 p | 44 | 3
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT47
1 p | 29 | 3
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT42
2 p | 55 | 3
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT32
1 p | 56 | 3
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT27
1 p | 33 | 3
-
Đề thi tốt nghiệp Cao đẳng Nghề khóa I (2007 - 2010) môn Điện tử công nghiệp: LT37
1 p | 36 | 3
-
Bài giảng môn Điện tử công nghiệp: Chương 3 - Tổ chức bộ nhớ và cấu trúc dữ liệu
48 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn