intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mụn trứng cá - TS. BS. Trần Ngọc Ánh

Chia sẻ: Cô đơn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:77

425
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Mụn trứng cá" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Đại cương, bệnh sinh, sinh bệnh học của mụn trứng cá, lâm sàng, thể lâm sàng, bệnh cảnh giống trứng cá, cơ chế tác dụng của các loại thuốc điều trị mụn, điều trị trứng cá thể vừa,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mụn trứng cá - TS. BS. Trần Ngọc Ánh

  1. MỤN TRỨNG CÁ                          TS BS Trần Ngọc Ánh
  2. ĐẠI CƯƠNG   Bệnh thường ở người lớn, có những đặc điểm       sang thương như: comedon, sẩn, mụn mủ, nốt,  cục và nang.  Sẹo lõm, sẹo phì đại, sẹo có hốc thường gặp sau  tất cả các thể mụn, đặc biệt trứng cá nốt, nang và  trứng cá conglobata.  Mụn trứng cá thông thường (acne vulgaris) là       tình trạng rối loạn nang tuyến bã do nhiều yếu tố  85% ở người trẻ. Tuổi khởi phát 10 –17 ở nữ, 14  –19 ở nam. Tuy nhiên cũng có khi bệnh bắt đầu  lúc 25 tuổi hay trễ hơn.  Giới: nam thường nặng hơn nữ.
  3. BỆNH SINH  Do 4 yếu tố:  Sừng hóa nang lông bất thường sinh nhân  mụn.  Antrogens kích thích gây tăng tiết bã.  Tăng sinh vi khuẩn Propionibacterium  acnes thường trú ở nang lông.  Viêm do hiện tượng hóa ứng động và  phóng thích các chất trung gian tiền viêm.
  4. BỆNH SINH Androgen     Tế bào tiết bã Tế bào      sừng     Tiết bã nhờn Sừng hóa nang lông         Thay đổi môi trường nang      lông       Vi khuẩn P. acnes phát    triển       Viêm      
  5. BỆNH SINH
  6. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ ­ VIÊM NHIỄM TRƯỚC KHI CÓ SỰ TĂNG SỪNG  ­P. ACNES GÓP PHẦN GÂY VIÊM QUA SỰ HOẠT HÓA  TLR (TOLL­LIKE RECEPTOR) TRÊN MÀNG CỦA TẾ  BÀO VIÊM ­CÁC THỤ THỂ HOẠT HÓA TĂNG SINH PEROXISOME  ĐIỀU HÒA MỘT PHẦN SỰ SẢN XUẤT CHẤT BÃ
  7. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ ­TUYẾN BàLÀ MỘT CƠ QUAN THẦN KINH NỘI  TIẾT­VIÊM,  ĐÁP ỨNG TẠI CHỖ TỪ STRESS VÀ  CÁC CHỨC NĂNG BÌNH THƯỜNG. ­CÁC ANDROGEN CÓ TÁC ĐỘNG TRÊN CÁC TẾ BÀO  SỪNG Ở NANG LÔNG ­SỰ OXY HÓA CÁC LIPID TRONG CHẤT BàCÓ THỂ  KÍCH THÍCH SẢN XUẤT CÁC CHẤT TRUNG GIAN  GÂY VIÊM.
  8. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ ­MMPs (MATRIX  METALLOPROTEINASES) XUẤT  HIỆN TRONG CHẤT BàVÀ GIẢM ĐI TRONG CÁC  TỔN THƯƠNG MỤN TRỨNG CÁ KHI ĐƯỢC ĐIỀU  TRỊ.  
  9. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ *ĐƯỜNG DẪN TÍN HIỆU TLR
  10. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ *MIỄN DỊCH BAN ĐẦU & MIỄN DỊCH THÍCH NGHI
  11. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ *­TUYẾN BàCÓ CÁC PEPTIDES KHÁNG KHUẨN &  CÁC CYTOKINE / CHEMOKINE TIỀN VIÊM  ­TUYẾN BàTÁC ĐỘNG NHƯ MỘT CƠ QUAN NỘI  TIẾT ĐỘC LẬP, ĐƯỢC KIỂM SOÁT BẰNG MỘT  CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU HÒA NEUROPEPTIDE.  ­ CHẤT P, α­MSH, CRH, CRH RECEPTOR­1 CÓ TÁC  ĐỘNG ĐIỀU HÒA TẾ BÀO TIẾT Bà ­CÁC THỤ THỂ DIPEPTIDYLPEPTIDASE  IV &  AMINOPEPTIDASE  N  CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐIỀU  HÒA TẾ BÀO TIẾT BÃ
  12. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ  *CÁC ANDROGEN CÓ TÁC ĐỘNG TRÊN CÁC TẾ  BÀO SỪNG Ở NANG LÔNG TESTOSTERONE & 5α­DIHYDROTESTOSTERONE  (5α­DHT) GÂY NÊN: ­TĂNG SINH TẾ BÀO TIẾT Bà ­BIỆT HÓA TẾ BÀO TIẾT Bà& TẠO MỠ  ­TẠO CỒI MỤN
  13. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ *MMPs XUẤT HIỆN TRONG CHẤT BàVÀ GIẢM ĐI  TRONG CÁC TỔN THƯƠNG MỤN TRỨNG CÁ KHI  ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ  ­CÁC ENZYME NHƯ COLLAGENASE, GELATINASE,  STROMELYSIN, MATRILYSIN CÓ VAI TRÒ ƯU THẾ  TRONG SỰ TÁI TẠO CHẤT NỀN BỊ VIÊM VÀ CÁC  RỐI LOẠN TĂNG SINH Ở DA ­UỐNG ISOTRETINOIN → GIẢM NỒNG ĐỘ MMPs  TRONG CHẤT BàSONG HÀNH VỚI CẢI THIỆN  LÂM SÀNG.  
  14. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ *VAI TRÒ GH & IGF­1 TRONG MỤN TRỨNG CÁ ­SỮA BÒ CHỨA IGF­1 & IGF­2 HOẠT TÍNH; IGF­1,2 VẪN GIỮ  HOẠT TÍNH NGAY CẢ KHI TIỆT TRÙNG VÀ LÀM ĐỒNG  NHẤT, VẪN TỒN TẠI DƯỚI TÁC DỤNG CỦA CÁC MEN TIÊU  HÓA. ­TRẺ GÁI TIỀN DẬY THÌ CÓ SỰ TĂNG NĂNG TUYẾN THƯỢNG  THẬN CHƯA TRƯỞNG THÀNH CÓ IGF­1 & DHEAS  (DEHYDROEPIANDROSTERONE SULPHATE) CAO → DÙNG  METFORMIN CÓ THỂ HỖ TRỢ TỐT ­HÚT THUỐC LÁ → ↑ ANDROGEN THƯỢNG THẬN
  15. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ *Mạng lưới điều hòa GH, ACTH, LH, IGF­1 trong tổng hợp và  chuyển hóa ANDROGEN
  16. SINH BỆNH HỌC  CỦA MỤN TRỨNG CÁ *Tín hiệu IGF­1 trong đơn vị nang lông – tuyến bã & sự tương tác  của chúng
  17. BỆNH SINH Yếu tố thúc đẩy:  Dầu khoáng sinh nhân mụn.  Thuốc: lithium, hydantoin, isoniazid,  glucocorticoids, thuốc tránh thai uống,  iodides, bromides, antrogens (vd  testosterone), danazol.  Yếu tố khác: stress tâm lý, áp lực hay tắc  nghẽn trên da như  tì mặt trên tay. Không  liên quan thức ăn.
  18. LÂM SÀNG  Sang thương da:   Comedon: nhân trứng cá mở (mụn đầu đen) hay  đóng (mụn đầu trắng) là những nút chặn ở lỗ  nang lông, sẩn, sẩn mụn mủ, nốt hay nang.  Nốt mềm do nang vỡ rồi tạo bọc lập lại nhiều  lần kèm viêm, tạo abces và hình thành thể lạ.   Nang thực ra là nang giả vì không nằm ở lớp  thượng bì mà là abces phập phều.   Những nốt đơn độc tròn và nang liên kết tạo  thành khối, dải, ổ mủ hay xoang. 
  19. LÂM SÀNG Sang thương da:  Xoang là những đường ống dẫn lưu ở thượng bì,  thường gặp trong trứng cá dạng nốt.   Sẹo teo lõm, có hốc hay phì đại, đôi khi thành  sẹo lồi.   Tăng tiết bã nhờn ở mặt và da đầu thường gặp  trong những trường hợp nặng.  Vị trí: mặt, cổ, thân mình, phần trên cánh tay,  mông.
  20. LÂM SÀNG  Nhân trứng cá đóng (mụn đầu trắng) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2