intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên tắc giám sát

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

71
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên tắc giám sát với mục tiêu giúp định nghĩa những khái niệm cơ bản liên quan đến giám sát; xác định những đặc điểm của hệ thống giám sát cho những mục tiêu khác nha; mô tả một số hệ thống giám sát chính được lựa chọn. Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên tắc giám sát

  1. Nguyên tắc Giám sát Jonathan Samet, MD, MS Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg
  2. Mục tiêu Học tập Định nghĩa những khái niệm cơ bản liên quan đến giám sát Xác định những đặc điểm của hệ thống giám sát cho những mục tiêu khác nhau Mô tả một số hệ thống giám sát chính được lựa chọn  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 2
  3. Sử dụng Dữ liệu về Tỷ lệ Mắc bệnh và Tỷ lệ Tử vong 1. Lập ra Giả thiết 2. Lập kế hoạch Y tế 3. Đánh giá chương trình 4. Giám sát  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 3
  4. Giám sát “Thu thập, phân tích thông tin một cách có hệ thống và liên tục, lý giải dữ liệu liên quan đến y tế cần thiết cho việc lập kế hoạch, thực thi và đánh giá việc thực hành y tế công cộng, được lồng ghép chặt chẽ với việc phổ biến kịp thời những dữ liệu này đến những người có trách nhiệm trong công tác phòng ngừa và kiểm soát”. — Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 4
  5. Vòng luân chuyển Thông tin của công tác Giám sát Y tế Công cộng Nguồn: phỏng theo CTLT từ http://www.cdc.gov/epo/dphsi/phs/overview.htm  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 5
  6. Phát hiện Tức thì . . . Dịch bệnh  Các tác nhân đã biết  Các tác nhân mới xuất hiện Các vấn đề về y tế mới xuất hiện Thay đổi trong thực hành y tế Thay đổi trong việc kháng lại thuốc kháng sinh Khủng bố hóa học và sinh học Nguồn: Thacker và Stroup. (1994).  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 6
  7. Phổ biến Định kỳ . . . Ước tính mức độ nghiêm trọng Tạo thuận lợi cho việc lập kế của vấn đề y tế, bao gồm các hoạch chi phí Giám sát các yếu tố nguy cơ Đánh giá các hoạt động kiểm soát Theo dõi các thay đổi trong thực hành y tế Lập ra các ưu tiên nghiên cứu Kiểm tra giả thuyết Nguồn: Thacker và Stroup. (1994).  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 7
  8. Thông tin lưu trữ cho . . . Mô tả lịch sử tự nhiên của bệnh Tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu dịch tễ học và phòng thí nghiệm Xác thực việc sử dụng dữ liệu sơ bộ Lập ra các ưu tiên nghiên cứu Lưu hồ sơ phân bố và lây lan Nguồn: Thacker và Stroup. (1994).  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 8
  9. Langmuir nói về việc Giám sát “Trong lĩnh vực dịch bệnh, giám sát có nghĩa là việc theo dõi liên tục sự phân bố và xu hướng mắc mới thông qua việc thu thập, tổng hợp và đánh giá một cách có hệ thống các báo cáo về tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong và các thông tin có liên quan khác”. — Alexander Langmuir  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 9
  10. Từ Vật truyền bệnh đến Tác nhân đến Bệnh tật: Điểm Giám sát  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 10
  11. Ví dụ về Điểm Giám sát: Thuốc lá  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 11
  12. Lập mô hình một Hệ thống Giám sát Nguồn: Teutsch và Churchill. (2000).  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 12
  13. Hệ thống Giám sát: Một số Đặc điểm Quy mô địa lý: từ địa phương đến toàn cầu Xác định biến cố: chủ động hay thụ động Phạm vi: tất cả hay chỉ những biến cố mang tính báo hiệu Chú trọng vào việc giám sát: vật truyền bệnh  tác nhân  kết quả Mục đích: theo dõi hay cảnh báo  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 13
  14. Lập mô hình một Hệ thống Giám sát Nguồn: Teutsch và Churchill. (2000).  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 14
  15. Xuất hiện Biến cố: Loại biến cố́ Loại biến cố nào?  Phơi nhiễm  Phơi nhiễm với ô nhiễm không khí, theo dõi sinh học  Bệnh tật  Bệnh truyền nhiễm, bệnh mãn tính, các hội chứng  Thương tật  Tai nạn giao thông, bị sát hại  Yếu tố nguy cơ về sức khỏe  Béo phì  Hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe  Hút thuốc, hành vi tình dục, sử dụng dược chất  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 15
  16. Xuất hiện Biến cố: Giám sát điều gì? Quý vị muốn thực hiện giám sát điều gì?  Phơi nhiễm  Tác nhân  Dấu ấn sinh học  Yếu tố quyết định vấn đề phơi nhiễm  Hành vi  Yếu tố nguy cơ  Vật truyền bệnh  Đặc điểm của vật chủ  Vật chứa  Kết quả về y tế  Bệnh tật  Tử vong  Chăm sóc y tế  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 16
  17. Công tác Giám sát Thuốc lá Toàn cầu của WHO Khảo sát Y tế Thế giới  Khảo sát hộ gia đình đối với người lớn (18+) được thực hiện ở 70 quốc gia vào năm 2002-2003 Phương pháp Tiếp cận Từng bước đối với việc Giám sát (STEPS)  Khảo sát theo mô-đun về các yếu tố nguy cơ gây bệnh mãn tính Khảo sát Toàn cầu về Thuốc lá ở Thanh thiếu niên  Khảo sát ở Nhà trường  Khảo sát Toàn cầu về Thuốc lá ở Người lớn (đã lên kế hoạch)  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 17
  18. Xuất hiện Biến cố: Loại Hệ thống nào? Loại hệ thống nào sẽ đạt kết quả tốt nhất?  Tổng thể: theo dõi quần thể  Chọn toàn bộ quần thể hoặc một mẫu đại diện để theo dõi các tình trạng cần quan tâm (bệnh sởi, béo phì, tác nhân khủng bố sinh học)  Giám sát trọng điểm: phát hiện những dấu hiệu “cảnh báo”  Chọn “Địa điểm” chính để theo dõi những tình trạng cần quan tâm (ví dụ như bệnh khác thường)  “Địa điểm” có thể bao gồm các vị trí, biến cố, nhà cung cấp, động vật, vật truyền bệnh  Hãy chọn một “địa điểm” thường hay thay đổi nhất  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 18
  19. Nắm bắt Biến cố: Phương pháp Chủ động  Thu thập theo định kỳ các báo cáo tình huống từ các nguồn báo cáo, chẳng hạn như bác sĩ, bệnh viện, phòng thí nghiệm v.v. Thụ động  Dựa vào các nhà cung cấp dịch vụ y tế để báo cáo, tùy theo sự chủ động của họ.  Cần phải làm cho quy trình báo cáo này trở nên đơn giản và có hiệu quả về thời gian  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 19
  20. Phương pháp Chủ động so với Thụ động: Thuận lợi và Bất lợi Chủ động Thụ động  Thuận lợi  Thuận lợi  Có thể rất nhạy bén  Chi phí thấp hơn  Có thể thu thập  Dễ thiết kế và thực thông tin chi tiết hơn hiện  Có thể mang tính đại  Có lợi trong việc theo diện hơn dõi các xu hướng  Bất lợi theo thời gian  Chi phí cao  Bất lợi  Sử dụng nhiều lao  Độ nhạy bén thấp động  Lượng dữ liệu có sẵn  Khó duy trì theo thời bị hạn chế gian  Có thể không mang tính đại diện  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2