intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể phân tích được 4 nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị; Áp dụng được 4 nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong một sốtình huống lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị

  1. Nội dung bài giảng kháng sinh Lý thuyết 1. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị (4 tiết) 2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong dự phòng phẫu thuật (2 tiết) Thực hành: Bài số 10: Phân tích tình huống lâm sàng có sử dụng kháng sinh - Xác định các vấn đề liên quan đến sử dụng kháng sinh. - Đề xuất cách giải quyết các vấn đề trên 1
  2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị BM Dược lâm sàng 2
  3. Mục tiêu bài học 1. Phân tích được 4 nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị: • Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn • Lựa chọn kháng sinh hợp lý • Phối hợp kháng sinh hợp lý • Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định 2. Áp dụng được 4 nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong một số tình huống lâm sàng 3
  4. Tài liệu học tập và tham khảo Sách giáo khoa Dược lâm sàng, slide bài giảng J. Dipiro (2016). ASHP (2016). The Pharmacist’s guide to Hướng dẫn sử dụng kháng Pharmacotherapy 10th antimicrobial therapy and stewardship sinh (2015), Bộ Y Tế Mandell Principles and Clinical pharmacy and Practice of infectinous therapeutics 2019 diseases 4
  5. Một số khái niệm trước khi vào bài học 1. Kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm 2. Kháng sinh điều trị theo đích vi khuẩn gây bệnh 3. Bệnh lý nhiễm trùng/nhiễm khuẩn Kiến thức cần có trước khi vào bài học 1. Kiến thức về bệnh nhiễm khuẩn từ môn Bệnh học 2. Kiến thức dược lý về các nhóm kháng sinh 3. Kiến thức vi sinh 5
  6. Bốn nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị 1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn 2. Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý 3. Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh 4. Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định 6
  7. NGUYÊN TẮC 1: Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn 7
  8. 1. Chẩn đoán nhiễm khuẩn trong một số trường hợp khó khăn: - Tiếp cận từ hội chứng nhiễm trùng - Một số bệnh lý không nhiễm trùng có dấu hiệu/TCLS tương tự nhiễm trùng - Nhiều nhiễm trùng (do virus, nấm, KST,…) có dấu hiệu, triệu chứng LS, CLS tương tự nhiễm khuẩn 2. Tiếp cận điều trị dựa trên HD thực hành theo bằng chứng 3. Vai trò của chẩn đoán vi sinh trong chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn - Chỉ định kháng sinh theo kinh nghiệm - Chỉ định kháng sinh theo đích vi khuẩn gây bệnh 8
  9. Các TC/dấu hiệu lâm sàng Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, chướng bụng Tiểu khó, tiểu rắt Đau đầu, cứng cổ, sợ ánh sáng, co giật không rõ NN Tại cơ quan Sưng, nóng, đỏ, đau, vết thương, loét da, áp xe Chảy mủ (ở vết thương, âm đạo, niệu đạo) Ho kèm tăng tiết đờm Ớn lạnh, rét run Sốt hoặc hạ thân nhiệt Mệt mỏi Tăng nhịp tim Thở nhanh Toàn thân Hạ huyết áp Thiếu oxy máu, toan/kiềm máu Thay đổi trạng thái tâm thần (đặc biệt trên người cao tuổi) Yếu người 9 ASHP (2016). The Pharmacist’s guide to antimicrobial therapy and stewardship
  10. Xét nghiệm CLS Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán hình ảnh - Tăng ESR, CRP, procalcitonin - X quang (xương, ngực), -Tăng hoặc giảm bạch cầu - MRI (sọ não, tủy xương) - Tăng BC đa nhân trung tính - CT (lồng ngực) - Tăng nồng độ lactat - Siêu âm, CT (vùng bụng) - Test kháng nguyên/kháng thẻ - Nhuộm Gram cho thấy vi khuẩn và/hoặc xét nghiệm VK dương tính (luôn đánh giá cùng tình trạng lâm sàng) ASHP (2016). The Pharmacist’s guide to 10 antimicrobial therapy and stewardship
  11. Một số bệnh lý không NK có thể có dấu hiệu/TC giống NK Ví dụ: Huyết khối, Bệnh tự miễn, sử dụng corticoid, sốt do thuốc, bệnh lý ác tính ASHP (2016). The Pharmacist’s guide to 11 antimicrobial therapy and stewardship
  12. Một số trường hợp trì hoãn chỉ định KS Ví dụ: Viêm họng virus Viêm mũi xoang virus Viêm phế quản do virus Vi khuẩn niệu và mủ niệu không triệu chứng Chỉ có sốt Vi khuẩn cư trú Practical Guide TO ANTIMICROBIAL STEWARDSHIP IN HOSPITALS, BSAC, 2013 12
  13. Các hướng dẫn thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng 13
  14. Kháng sinh sử dụng trong nhiễm trùng hô hấp Bệnh lý Chủng gây bệnh Viêm mũi xoang Virus (khởi phát) Vi khuẩn (bội nhiễm): Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenza, Moraxella catarrhalis Viêm họng Virus (70%) Vi khuẩn (
  15. Ca lâm sàng Bệnh nhân A, nữ giới, 35 tuổi đi khám vì có các triệu chứng hắt hơi, chảy nhiều dịch mũi trong, nghẹt mũi, ho và mệt mỏi đã hai ngày nay chưa đỡ. Bác sĩ nhận định bệnh nhân bị cảm lạnh thông thường và không chỉ định kháng sinh mà kê các thuốc điều trị triệu chứng. Quyết định không kê đơn kháng sinh có phù hợp không? Vì sao? A. Có B. Không 15 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tai mũi họng, Bộ Y tế (2016)
  16. Ca lâm sàng Bệnh nhân A, nữ giới, 35 tuổi đi khám vì có các triệu chứng hắt hơi, chảy nhiều dịch mũi trong, nghẹt mũi, ho và mệt mỏi đã hai ngày nay chưa đỡ. Bác sĩ nhận định bệnh nhân bị cảm lạnh thông thường và không chỉ định kháng sinh mà kê các thuốc điều trị triệu chứng. Sau 5 ngày điều trị, bệnh nhân đến tái khám vì dịch mũi đặc có màu vàng và mới có sốt, đau vùng mặt. Khai thác được biết các triệu chứng đã có cải thiện trong 3 – 4 ngày điều trị đầu bằng xịt rửa mũi và xịt corticoid mũi. Bác sĩ nhận định bệnh nhân viêm mũi xoang và kê đơn kháng sinh amoxicillin/clavulanate 500/125 mg x 3 lần/ngày. Quyết định kê đơn kháng sinh có phù hợp không? Vì sao? A. Có B. Không 16 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tai mũi họng, Bộ Y tế (2012)
  17. Sử dụng KS trong viêm mũi xoang cấp Đọc hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm mũi xoang cấp của Bộ Y Tế và trả lời các câu hỏi sau: 1. Các nguyên nhân gây viêm mũi xoang? 2. Các triệu chứng lâm sàng của viêm mũi xoang? 3. Khi nào nghĩ tới viêm mũi xoang cấp tính do vi khuẩn? 4. Chỉ định kháng sinh trong trường hợp nào? 17 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tai mũi họng, Bộ Y tế (2012)
  18. Viêm mũi xoang (VMX) cấp: căn nguyên khởi phát chính là virus Có thể xuất hiện VMX cấp do vi khuẩn bội nhiễm khoảng 5 – 7 ngày sau VMX cấp do virus How to avoid the inappropriate use of antibiotics in upper respiratory tract infections? A position statement from an expert panel 18
  19. Chỉ định sử dụng KS trong viêm mũi xoang cấp Tiêu chí chẩn đoán VMX cấp do vi khuẩn theo Hướng dẫn của Hiệp hội nhiễm khuẩn Hoa kỳ (2012): Đạt 1 trong số 3 tiêu chí dưới đây •Các triệu chứng/dấu hiệu của viêm xoang cấp kéo dài ít nhất 10 ngày mà chưa có cải thiện lâm sàng • Các triệu chứng/dấu hiệu nặng bao gồm sốt cao (> 39oC) và chảy dịch mủ ở mũi hoặc đau vùng mặt đã kéo dài ít nhất 3 – 4 ngày từ khi khởi bệnh. • Các triệu chứng/dấu hiệu nặng lên: sốt mới khởi phát, đau đầu, tăng chảy dịch mũi xuất hiện sau một đợt nhiễm trùng đường hô hấp trên điển hình do virus kéo dài 5 – 6 ngày mà ban đầu các triệu chứng đã có cải thiện Chỉ SD KS sớm nhất có thể ngay sau chẩn đoán 19 IDSA Clinical Practice Guideline for Acute Bacterial Rhinosinusitis in Children and Adults, 2012
  20. Ca lâm sàng Một bệnh nhân M, nam giới, 30 tuổi, đi khám vì sốt, ho khạc đờm trắng. Khám thấy bệnh nhân có sốt, nhịp thở 20 lần/phút, không có khó thở, đau ngực, huyết áp 130/80 mmHg. Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phế quản cấp. 1. Cần khai thác thêm thông tin gì để quyết định dùng KS hay không? 2. Chỉ định dùng kháng sinh trong các trường hợp bệnh nhân nào sau đây? A. Bệnh nhân tiền sử khỏe mạnh B. Bệnh nhân suy tim đang được điều trị 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1