NHỮNG QUAN ĐIỂM MỚI TRONG ĐIỀU<br />
TRỊ BỎNG BỀ MẶT NHÃN CẦU<br />
<br />
PGS BS Hoàng Minh Châu<br />
BV Mắt trung ương<br />
<br />
CƠ CHẾ BỆNH SINH TRONG BỎNG MẮT<br />
1. BỎNG HÓA CHẤT<br />
Bỏng kiềm (vôi, xút, xi măng, đất đèn…)<br />
-<br />
<br />
Hiện tượng “xà phòng hóa”<br />
Chất kiềm ngấm sâu hơn<br />
Phá vỡ acid béo màng TB chết TB<br />
OH- gây phù nề co ngắn sợi collagen<br />
Kích thích đầu TK đau<br />
pH thủy dịch tăng sau 30’-3h<br />
Glucose & acid ascorbic giảm trong mô : cần cho tổng hợp<br />
collagen và glycosaminoglycan<br />
<br />
SƠ ĐỒ TÁC ĐỘNG CỦA KIỀM LÊN MÔ GIÁC MẠC<br />
<br />
•Douglas J Coster. Fundamentals of Clinical Ophthalmology- Cornea, London, BMJ Books, 2002, 113-115<br />
<br />
<br />
-<br />
<br />
Bỏng acid: chất tẩy rửa,<br />
<br />
đánh bóng đồ, ăc quy, chất tiết côn trùng…<br />
Được coi nhẹ hơn kiềm: ko hoàn toàn đúng<br />
<br />
Acids<br />
H+<br />
<br />
Hoại tử mô<br />
<br />
Ion -<br />
<br />
Kết tủa Protein,<br />
Glycosaminoglycan ngoại bào<br />
<br />
Tấm kính mờ-> ngăn<br />
acid ngấm sâu<br />
<br />
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ GÂY TỔN THƯƠNG BMNC DO BỎNG<br />
Giác mạc và kết mạc<br />
<br />
Tổn thương nặng, p/ứ mạnh<br />
Tổn thương nhẹ,<br />
Phản ứng yếu<br />
<br />
PMNs<br />
<br />
PGE2α, Interleukins, LT 4, Subst-P, VIP, CGRP<br />
<br />
IL-1, IL-6, IL-8,<br />
TNF<br />
<br />
PMNs,macrophages<br />
<br />
T lymphocytes<br />
B lymphocytes<br />
Plasma cells<br />
<br />
O2-H+ radical<br />
lysosomal enzymes<br />
<br />
Hồi phục<br />
Kháng thể dịch thể & tế bào<br />
Viêm<br />
•Martin Reim. Alternative Toxicological Methods, Florida, CRC Press, 2005, 89-104<br />
<br />
Sẹo<br />
<br />
Loét<br />
<br />