intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Paragonimus westermani - BS. Nguyễn Thị Thảo Linh

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

71
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Paragonimus westermani do BS. Nguyễn Thị Thảo Linh thực hiện nhằm giúp cho các bạn nêu được đặc điểm hình thể con trưởng thành và trứng sán lá phổi; chu trình phát triển của sán; tác hại của sán lá phổi đối với ký chủ; phương pháp chẩn đoán và điều trị; các biện pháp dự phòng đối với sán lá phổi/

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Paragonimus westermani - BS. Nguyễn Thị Thảo Linh

  1. Paragonimus  westermani BS. Nguyễn Thị Thảo Linh   Email: nttlinh@ctump.edu.vn
  2. Mục tiêu bài học: 1.  Nêu  đặc  điểm  hình  thể  con  trưởng  thành  và  trứng sán lá phổi. 2. Trình bày chu trình phát triển của sán. 3.  Trình  bày  tác  hại  của  sán  lá  phổi  đối  với  ký  chủ. 4. Nêu phương pháp chẩn đoán và điều trị. 5. Nêu các biện pháp dự phòng.
  3. 1. Đại cương ­  Sán  lá  phổi  có  tên  khoa  học  là Paragonimus   thuộc  bộ  Plagiorchiida,  họ  Troglotrematidae.  ­ 1878 được Kerbert phát hiện lần đầu tiên vào trên loài hổ.  ­ 1879 chúng được Ringer tìm ra trên người qua mổ tử thi. ­ 1880 Manson tìm thấy trứng sán lá phổi trong đờm của bệnh nhân Sán lá phổi ­ Tại Việt Nam, trường hợp bệnh sán lá phổi đầu tiên được nhà khoa học Monzel  phát hiện năm 1906 tại huyện Châu Đốc, tỉnh An Giang. ­ Sán trưởng thành ký sinh  ở phế quản gây viêm tắc phế quản kéo dài, dễ nhầm  với các bệnh lý ở phổi do vi trùng.
  4. 2. Hình thể 1. Sán trưởng thành ( Paragonimus westermani adult) ­ Giống hạt cà phê, thân dày màu nâu đỏ, kt : dài 8 – 12 mm x rộng 6 – 4 mm x  dày 3,5 – 5 mm . ­ Có 2 đĩa hút ở miệng và ở bụng. ­ Thực quản ngắn, ống tiêu hóa thành hình vòng tròn. ­ Tinh hoàn phân  nhánh, buồng trứng phân thùy. 2. Trứng ( Paragonimus westermani ova) ­ Kt # 80 – 120 x 45 – 60 mcm. ­ Hình trái xoan, màu nâu sẫm, vỏ dày, có nắp bằng ở một cực. ­ Trong trứng không thấy phôi, chỉ thấy một đám tế bào.
  5. 2. Hình thể
  6. 2. Hình thể
  7. 2. Hình thể
  8. 2. Hình thể Paragonimus westermani metacercaria Paragonimus westermani  in  lung
  9. 2. Hình thể Paragonimus westermani  in  lung
  10. 3. Chu trình phát triển - KCVV: người, heo. - KCTG 1: ốc Melania - KCTG 2: tôm, tép, cua, ghẹ, ba khía.     Sán trưởng thành sống ký sinh trong phổi, đẻ trứng trong phế quản.      Trứng sán được tống xuất ra ngoài theo đờm do bệnh nhân khạc nhổ.      Trứng ra ngoài, rơi xuống môi trường nước, sau 2 – 3 tuần phát triển  thành trùng lông (Miracidium) chui vào cơ thể ốc      Trong cơ thể ốc, trùng lông phát triển thành bào tử nang ( Sporocyst),  redia, trùng đuôi ( Cercaria) và rời khỏi cơ thể ốc đi ra ngoài.      Trùng đuôi tìm đến các loài tôm cua, chui vào và đứt đuôi tạo thành  nang trùng ở cơ ngực.       
  11. 3. Chu trình phát triển           Khi  người  ăn  phải  các  loại  tôm  cua  nướng  chưa  được  nấu  chín có chứa nang trùng sán lá phổi.         Vào đến ruột các nang trùng được thoát vỏ thành sán non  đi qua thành ruột, tới xoang bụng, xuyên cơ hoành, màng phổi và  định vị trong phổi. Trong  lúc  di  chuyển,  sán  non  có  thể  lọt  vào  tĩnh  mạch,  theo  tuần hoàn đến gan, não, da … Sán trưởng thành sống 6 – 16 năm.
  12. 3. Chu trình phát triển
  13. 3. Chu trình phát triển
  14. 3. Chu trình phát triển
  15. 4. Dịch tễ học 1. Phân bố - Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Philippin, Nhật  Bản. - ̣ Nam  :  bệnh  gặp  ở  miền  Bắc,  Sìn  Hồ  ­  Lai  Viêt  Châu.  2. Nguồ n bênh ̣ - Người nhiễm sán, ốc, tôm, cua nước ngọt.
  16. 5. Triệu chứng ­ Ho: ho có đàm, ho nhiều lúc sáng sớm, đàm màu rỉ sét. ­ Ho mãn tính ­ Không điều trị sẽ xơ hóa phổi. * Sán lạc chỗ: tùy vị trí mà biểu hiện bệnh. Gan: áp xe gan Não: viêm não, viêm màng não, động kinh
  17. 6. Chẩn đoán 1. Lâm sàng: ho mãn tính, có máu trong đàm  2. Cận lâm sàng: ­ Xét nghiệm đàm tìm trứng sán ­ Elisa tìm kháng thể kháng sán lá phổi.
  18. 7. Điều trị - Praziquantel  600 mg (Distocide, Prazitel, Biltricide, Batricide) liều: 25 mg/kg chia 3 lần trong ngày x 5 ­ 10ngày. - Bithionol  liều 20 – 30 mg/kg/ngày x 20 – 30 ngày. - Bilevon liều 2 mg/kg liều duy nhất.
  19. 8. Dự phòng ̣ dân  chúng  ý  thức  vê ̣ sinh  môi  Cấp  0:­  Giáo  duc  trường.           ­ Dùng hố xí tự hoai, không đi tiêu b ̣ ừa bãi  Cấp 1: ­ Không nên ăn các loài tôm cua nấu chưa chín.  Cấp 2: ­ Tìm người nhiễm sán bằng xét nghiêm đàm  ̣ tìm trứng sán đê điê ̉ ̀u tri.̣ ̣ Cấp 3: ­ Điều tri di ch ứng xơ hóa phổi.
  20. CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2