intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 3: Thiết kế và lập trình

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 3: Thiết kế và lập trình. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan gồm: mô hình hóa hệ thống; thiết kế hệ thống; lập trình;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 3: Thiết kế và lập trình

  1. CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH 3.1. Mô hình hóa hệ thống 3.2. Thiết kế hệ thống 3.3. Lập trình 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 75
  2. 3.1. Mô hình hóa hệ thống § Khái niệm “mô hình” (model): mô hình là một sự thể hiện của một đối tượng trong thế giới thực hoặc một hệ thống đang tồn tại hoặc sẽ có trong tương lai. § Khái niệm “mô hình hóa” (modelling): là hành động xây dựng mô hình của đối tượng hay xây dựng mô hình của hệ thống. 76
  3. Các góc nhìn về hệ thống cần được mô hình hóa § Biên của hệ thống và sự tương tác của hệ thống với con người, thiết bị hoặc hệ thống bên ngoài. § Bên trong hệ thống là các thành phần cấu thành hệ thống và mỗi thành phần đều có hành vi. § Hệ thống cung cấp các chức năng, các dịch vụ được mô tả dưới dạng các yêu cầu phần mềm. § Các thành phần của hệ thống tương tác với nhau, trao đổi (exchange), chuyển đổi (transform) và lưu trữ (store) dữ liệu để đáp ứng các chức năng, các dịch vụ kể trên. 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 77
  4. Các góc nhìn của hệ thống cần mô hình hóa § Chức năng (functionality): hệ thống làm gì hoặc được yêu cầu làm gì (ví dụ, xử lý dữ liệu), cộng tác/tương tác với ai/thiết bị/hệ thống khác như thế nào. § Dữ liệu (data): mô hình hóa dữ liệu vào, thao tác, lưu trữ và xuất dữ liệu ra. § Sự kiện (sự kiện): mô hình hóa các sự kiện mà kích hoạt các tính năng của hệ thống. 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 78
  5. Các kỹ thuật mô hình hóa truyền thống (trước khi có UML) § Chức năng — Biểu đồ/ Sơ đồ phân rã chức năng (Function Decomposition Diagram - FDD) — Biểu đồ/ Sơ đồ luồng dữ liệu ( Data Flow Diagram - DFD) — Biểu đồ/ Sơ đồ luồng (Flow chart ) — Biểu đồ/ Sơ đồ cấu trúc Jackson (Jackson structure chart) § Dữ liệu — Sơ đồ thực thể liên kết ( Entity Relationship Diagram - ERD) — Sơ đồ cây phân cấp ( Hierarchical tree diagram ) — Biểu đồ/ Sơ đồ bong bóng (Bubble diagram) § 9/5/22 Sự kiện Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 79
  6. Mô hình hóa bằng UML § Chức năng — Biểu đồ/ sơ đồ ca sử dung (Use case diagram) — Biểu đồ/ sơ đồ hoạt động (Activity diagram) — Biểu đồ/ sơ đồ tương tác (Interaction diagram: sequence & collaboration diagram) § Dữ liệu — Biểu đồ/ sơ đồ lớp (Class diagram ) § Sự kiện — Biểu đồ/ sơ đồ trạng thái (State machine ) 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 80
  7. Mô hình chức năng § Mô tả các chức năng cần có trong phần mềm và mối quan hệ giữa các chức năng — Định danh các chức năng (biến đổi dữ liệu thành thông tin) — Xác định cách thức dữ liệu (thông tin) di chuyển trong hệ thống — Xác định các tác nhân đưa vào dữ liệu và tác nhân nhận thông tin. 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 81
  8. Biểu đồ phân rã chức năng (Function Decomposition Diagram) § Xác định phạm vi của hệ thống § Phân hoạch chức năng § Tạo nền tảng cho thiết kế kiến trúc hệ thống chức năng liên kết 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 82
  9. Biểu đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram) § Dùng để mô hình hóa việc xử lý dữ liệu trong hệ thống. § Mô tả các bước xử lý khi dữ liệu chảy qua một hệ thống từ khi vào hệ thống cho đến khi ra khỏi hệ thống (end-to-end). 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 83
  10. Biểu đồ luồng dữ liệu (Data Flow diagram) § Tiến trình (chức năng) § Tác nhân § Kho dữ liệu § Luồng di chuyển của dữ liệu/ thông tin vào/ ra 1 tiến trình. 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 84
  11. Mô hình dữ liệu § Mô hình hóa hệ thống từ phương diện dữ liệu. § Lưu vết và làm tài liệu về mối quan hệ giữa dữ liệu và một tiến trình. § Có thể dùng để minh họa sự trao đổi dữ liệu giữa một hệ thống và các hệ thống khác. — Biểu đồ luồng dữ liệu — Sơ đồ thực thể - liên kết — Từ điển dữ liệu 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 85
  12. Sơ đồ thực thể liên kết (Entity Relationship Diagram) § Dùng để mô tả cấu trúc lô-gic của dữ liệu mà hệ thống xử lý. § Sơ đồ thực thể - liên kết mô tả các thực thể trong hệ thống, quan hệ giữa chúng và các thuộc tính của chúng. § Dùng rộng rãi trong thiết kế cơ sở dữ liệu, có thể cài đặt được ngay bằng CSDL quan hệ. § UML không cung cấp kí pháp cụ thể nhưng có thể dùng các đối tượng (object) và quan hệ (association). 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 86
  13. Sơ đồ thực thể liên kết (Entity Relationship Diagram) § Thực thể § Thuộc tính của thực thể § Mối quan hệ: tên mối quan hệ § Loại mối quan hệ: 1-1, 1-N, N-N § Số lượng bản thể tham gia vào mối quan hệ § Thuộc tính của mối quan hệ (chỉ có ở mối quan hệ N-N) 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 87
  14. Từ điển dữ liệu (Data dictionary) § Từ điển dữ liệu là danh sách tất cả các tên gọi được sử dụng trong các mô hình hệ thống. Đó có thể là các thực thể, quan hệ và các thuộc tính. § Sử dụng từ điển dữ liệu làm công cụ bổ trợ. § Ưu điểm của từ điển dữ liệu là: — Hỗ trợ quản lý tên và tránh trùng lặp tên, — Lưu trữ kiến thức một cách có tổ chức kết nối pha phân tích, thiết kế và cài đặt. 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 88
  15. Từ điển dữ liệu (Data dictionary) 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 89
  16. Tổng quan về biểu đồ use case Mô hình chức năng bằng UML • Biểu đồ mô tả các yêu cầu chức năng của hệ Biểu đồ ca sử dụng (Use case diagram) thống dưới dạng các use case. • Bao gồm các chức năng mong đợi của hệ thống (use case) và môi trường (actor) của nó. § Thể hiện phạm vi của hệ thống View Report Card Thể hiện các chức năng, dịch vụGiữa các use case Register for Courses § Student mà hệ thống cung cấp dưới dạng Login 20 các ca sử dụng (use case) • Generalization • § Thể hiện tương tác giữa hệ − always use thống và các tác nhân (actor)• bên ngoài − sometime use 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 90
  17. Mô hình chức năng bằng Biểu đồ hoạt động (Activity diagram) Phân chia một chiều § Thể hiện luồng các hoạt động mà hệ thống cần thực hiện với mỗi ca sử dụng 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 91
  18. Mô hình đối tượng bằng Biểu đồ lớp (Class diagram) § Là cách tự nhiên phản ánh các thực thể trong thế giới thực mà hệ thống xử lý. § Các đối tượng càng trừu tượng thì càng khó dùng loại mô hình này. § Việc xác định các lớp là một quy trình khó, đòi hỏi hiểu biết sâu về miền ứng dụng. § Có thể tái sử dụng các lớp đối tượng phản ánh các thực thể của miền ứng dụng cho các hệ thống khác. 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 92
  19. Mô hình đối tượng bằng Biểu đồ lớp (Class diagram) § Mỗi lớp là một hình chữ nhật với: — Tên đặt tại đỉnh, — Các thuộc tính nằm ở ngăn giữa — Các thao tác / phương thức nằm ở ngăn dưới. § Quan hệ giữa các lớp thể hiện bằng các đường nối giữa các đối tượng. 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 93
  20. Mô hình hành vi § Mô hình hành vi (behavioural model) dùng để mô tả hành vi của các thành phần bên trong hệ thống § Mô tả sự tương tác giữa các đối tượng để tạo ra một hành vi cụ thể của hệ thống đã được đặc tả bằng một ca sử dung. — Biểu đồ tuần tự — Biểu đồ cộng tác 94
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2