Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 8 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
lượt xem 46
download
Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - Chương 8: Phân tích dữ liệu" cung cấp cho người học các kiến thức: Chuẩn bị dữ liệu, phân tích thống kê, diễn giải kết quả phân tích thống kê, bàn luận về kết quả NC. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 8 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
- CHƯƠNG 8 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ThS. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Viện Kinh tế và Quản lý Website: https://sites.google.com/site/nguyentiendungbkhn Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn
- Các nội dung chính 8.1 Chuẩn bị dữ liệu 8.2 Phân tích thống kê 8.3 Diễn giải kết quả phân tích thống kê 8.4 Bàn luận về kết quả NC © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 2
- 8.1 Chuẩn bị dữ liệu ● Mã hoá bản câu hỏi ● Sàng lọc dữ liệu ● Đánh số bản câu hỏi ● Nhập dữ liệu vào máy tính ● Làm sạch file dữ liệu © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 3
- Mã hoá bản câu hỏi ● (Coding): gán các con số cho các phương án trả lời ● Bạn là sinh viên ngành: Kỹ thuật Kinh tế Khác ● Bạn là sinh viên ngành: 1. Kỹ thuật 2. Kinh tế 3. Khác ● Mã hoá được thực hiện trước và sau khi phỏng vấn. ● Câu hỏi đóng: thực hiện trước PV ● Câu hỏi mở: phân loại trả lời rồi mã hóa © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 4
- Sàng lọc dữ liệu ● Loại bỏ các BCH không đạt yêu cầu về chất lượng ● Đọc soát và sàng lọc hàng ngày ● Trong khâu sàng lọc dữ liệu, cần phải: ● Kiểm tra DL khuyết (missing data): các câu hỏi không có trả lời ● Kiểm tra tính logic của các trả lời ● Loại bỏ các BCH ● Có nhiều DL khuyết ● Trả lời giống nhau ● Trả lời không logic, tùy ý © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 5
- Đánh số bản câu hỏi ● Chỉ đánh số những bản câu hỏi có chất lượng đạt yêu cầu, tức là được giữ lại sau quá trình sàng lọc dữ liệu. ● Cách đơn giản nhất là đánh số liên tục từ 1 đến hết. ● Phân tổ theo địa bàn hoặc tiêu chí khác để dễ quản lý ● 001-100: Hà Nội ● 101-200: TPHCM © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 6
- Nhập và lưu dữ liệu vào máy tính ● Khởi tạo file dữ liệu mới trong phần mềm SPSS / Excel ● Định nghĩa các biến số: tên biến, kiểu biến, bậc đo lường, các phương án trả lời, dữ liệu khuyết …. ● Nhập các trả lời trong các bản câu hỏi đã sàng lọc vào máy tính. Để đảm bảo tránh sai sót, tốt nhất là nên có 2 người: 1 người nhập, 1 người khác rà soát lại file dữ liệu của người đã nhập. ● Sau khi nhập khoảng 5 bản câu hỏi, nhớ cất (Save) file dữ liệu đề phòng bị mất dữ liệu. ● Cất file dữ liệu thành nhiều phiên bản khác nhau. Thí dụ, file dữ liệu lưu lần đầu thì cất với tên là data_ver1.sav, sau khi nhập được 5 bản câu hỏi nữa thì lưu thành data_ver2.sav (.sav là phần mở rộng của tên file dữ liệu trong SPSS) và tương tự. ● Sao lưu file dữ liệu ra một phương tiện lưu trữ khác ngoài ổ cứng © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 7
- Tạo file dữ liệu trong Excel (đối với khảo sát bằng bản câu hỏi) ● Cột 1: Số thứ tự ● Các cột là các biến số ● Các hàng là các BCH đã thu về ● Câu hỏi chỉ chọn 1 trả lời: 1 câu hỏi là 1 biến số ● Câu hỏi có thể chọn nhiều trả lời: phải tạo nhiều biến số ⇨ số lượng biến số = số phương án trả lời có thể chọn, mỗi biến sẽ nhận 1 trong 2 giá trị là 0 hoặc 1. ● Giá trị của biến số được xác định theo quy tắc mã hoá và đặc điểm câu hỏi đã thiết kế © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 8
- Tạo file dữ liệu trong SPSS ● Tab Variable View ● Hàng: biến tạo các biến số ● Cột: đặc điểm của biến ● Tab “Data View” ● Hàng: quan sát, BCH ● Cột: biến © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 9
- Làm sạch file dữ liệu ● Mục đích ● Tìm ra và loại bỏ các sai sót trong quá trình nhập dữ liệu vào máy tính ● Phương pháp: ● Thống kê tần số: phát hiện các giá trị bất thường ● Tạo bảng liên hợp 2 biến số: Cross-tab, Pivot phát hiện các giá trị bất thường ● Thực hiện với phần mềm ● SPSS: Frequencies, Cross-tabs ● Excel: CountIf, Data Analysis (Histogram), Pivot Table ● Phòng bệnh hơn chữa bệnh © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 10
- 8.2 Phân tích thống kê ● Thống kê mô tả: ● Dữ liệu mẫu => rút ra kết luận về mẫu ● Bao gồm: ● TK tần số và tỷ lệ phần trăm ● TK giá trị TB và độ lệch chuẩn, min, max: các đại lượng đặc trưng cho độ tập trung và phân tán của dữ liệu mẫu ● Thống kê suy diễn ● Dữ liệu mẫu => muốn rút ra kết luận về tổng thể (giả định: mẫu đại diện cho tổng thể) ● Bao gồm: kiểm định các giả thuyết NC ● CLDV (+) SHL ● SHL (+) -> STrT © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 11
- Thực hiện phân tích thống kê trong Excel ● Dùng các lệnh có sẵn trong Excel: TK mô tả ● Tần số: COUNTIF(), SUMIF() ● Giá trị TB: AVERAGE() ● Độ lệch chuẩn: STDEV() ● Lập bảng kết hợp nhiều biến (cross-tabs) thể hiện mối liên hệ giữa 2 biến số (2 biến định tính hoặc 1 biến định tính và 1 biến định lượng) ● Excel: Pivot Table © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 12
- Thực hiện phân tích thống kê trong Excel (tiếp) ● Phát hiện và khẳng định mối liên hệ giữa các biến số: X và Y ● X và Y có DL kiểu định lượng: PT tương quan hoặc PT hồi quy ● Tương quan: CORREL(x, y) ● Hồi quy: y = b0 + b1.x ⇨ Vẽ đồ thị Scatter và “Add Trendline” ● Dùng công cụ hỗ trợ (macro) cài thêm vào Excel (Add-ins) để tăng cường khả năng phân tích dữ liệu: ● Data Analysis ● MegaStat © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 13
- Thống kê suy diễn ● Mục đích: ● Suy ra đặc điểm của tổng thể từ thông tin có được trên mẫu ● TB mẫu ⇨ TB tổng thể ● Tỷ lệ mẫu ⇨ Tỷ lệ tổng thể ● TD: Kiểm định mối liên hệ giữa CLDV và sự hài lòng của KH trên mẫu ⇨ CLDV và sự hài lòng của KH trên tổng thể ● PT trên toàn bộ mẫu và so sánh các nhóm trong cùng một mẫu ● Đòi hỏi phải đặt giả thuyết và kiểm định giả thuyết ● Xem thêm ở môn học “Thống kê ứng dụng” © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 14
- Trình tự phân tích thống kê ● Phân tích đặc điểm của mẫu: tổng số, cơ cấu của mẫu theo giới tính, độ tuổi, học vấn, nghề, thu nhập … ● Phân tích thống kê mô tả với các biến số tương ứng với các nhóm câu hỏi trong bản câu hỏi ● Hành vi: làm gì, mua gì, ở đâu, khi nào, ● Nhận thức và thái độ: biết, hiểu như thế nào, mức độ ưa thích, hài lòng, ● Ý định tương lai: sẽ như thế nào ● Kiểm định các giả thuyết NC ● Đã đặt ra trong mô hình NC © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 15
- 8.3 Diễn giải kết quả phân tích thống kê ● Máy tính và phần mềm thống kê không thể trợ giúp việc diễn giải ● Ngôn ngữ đơn giản, đời thường ● Không nhắc lại số liệu trong bảng / hình ● Nêu hình mẫu, xu thế nổi bật của bảng / hình ● Cái gì lớn nhất, nhỏ nhất ● Cái gì tăng/giảm nhiều nhất ● Cái gì chiếm tỷ trọng lớn nhất/bé nhất … ● Nêu ý nghĩa ● Tốt hay xấu? ● Cao hay thấp? © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 16
- Thí dụ: Diễn giải kết quả PTTK đối với biến định danh © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 17
- Thí dụ: Diễn giải kết quả PTTK đối với biến thứ bậc © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 18
- Thí dụ: Diễn giải kết quả PTTK đối với biến định lượng © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 19
- 8.4 Bàn luận về kết quả NC ● (Discussion on research results) ● Cần nói về ý nghĩa của kết quả NC ● So với lý thuyết ● So với các NC tương tự, gần đây ● Những điểm tương đồng và khác nhau ● Tần số, tỷ lệ phần trăm, giá trị TB tính ra như vậy là cao, TB hay thấp? ● Giá trị của Độ lệch chuẩn như vậy là lớn, bình thường hay nhỏ? ● Tương tự hay khác với lý thuyết, với các NC đã có? ● Nếu có sự khác nhau thì đâu có thể là nguyên nhân? ● Đòi hỏi phải rà soát lại phần Cơ sở lý thuyết và Tổng quan tình hình NC ● Xem lại và đối chiếu với kết quả của các NC gần đây © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - Đào Hoài Nam
35 p | 852 | 169
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 2 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
23 p | 380 | 64
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 7 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
25 p | 230 | 58
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 6 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
16 p | 267 | 58
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 3 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
20 p | 248 | 51
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 4 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
12 p | 223 | 49
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
11 p | 221 | 49
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 0 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
9 p | 205 | 38
-
Bài giảng Giới thiệu đề cương môn học: Phương pháp nghiên cứu Marketing - ThS. Huỳnh Bá Tuệ Dương
25 p | 192 | 13
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS. TS Võ Thị Qúy
67 p | 76 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
90 p | 92 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 1 - ThS . Phạm Minh Tiến
24 p | 8 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 6 - ThS . Phạm Minh Tiến
7 p | 10 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 4 - ThS . Phạm Minh Tiến
5 p | 7 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 5 - ThS . Phạm Minh Tiến
7 p | 19 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 5: Phương pháp nghiên cứu định lượng
45 p | 11 | 1
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 4: Phương pháp nghiên cứu định tính
53 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn