intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 4 - TS. Trần Thị Ngọc Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 4 Quản lý tài nguyên năng lượng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các vấn đề chung về quản lý năng lượng; Chính sách năng lượng của một số vùng, quốc gia trên thế giới; Chính sách năng lượng của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 4 - TS. Trần Thị Ngọc Mai

  1. CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
  2. Nội dung 4.1. Các vấn đề chung 4.1.1. Quản lý NL 4.1.2. Hệ thống quản lý NL 4.1.3. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả 4.2. Chính sách NL của một số vùng, quốc gia trên thế giới 4.2.1. Chính sách NL của Mỹ 4.2.2. Chính sách NL của Châu Âu 4.2.3. Chính sách NL của các quốc gia Châu Á 4.3. Chính sách NL của Việt Nam http://dichvudanhvanban.com
  3. 4.1. Các vấn đề chung 4.1.1. Quản lý NL • Quản lý năng lượng là quá trình các cá nhân, các tổ chức sử dụng các nguồn lực khác (thiết bị, vốn, công nghệ) để đạt được mục tiêu cung cấp và sử dụng năng lượng kinh tế, tiết kiệm, hợp lý và bền vững. • Do vậy, quản lý năng lượng bao gồm lập kế hoạch và vận hành hoạt động sản xuất và tiêu thụ năng lượng. Mục tiêu của quản lý năng lượng là bảo tồn nguồn năng lượng, bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí, mà vẫn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ năng lượng cả ở hiện tại và tương lai. http://dichvudanhvanban.com
  4. 4.1. Các vấn đề chung 4.1.1. Quản lý NL Ý nghĩa của việc quản lý NL • Tiết kiệm tiền • BVMT (giảm ô nhiễm cacbon và đạt được mục tiêu giảm biến đổi khí hậu). Biện pháp quản lý NL • Theo dõi nhu cầu sử dụng • Biện pháp: nâng cấp thiết bị, chuyển sang dùng các thiết bị có hiệu suất cao, các thiết bị có dán nhãn năng lượng, chặn rò rỉ không khí… http://dichvudanhvanban.com
  5. 4.1.2. Hệ thống quản lý NL LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ (Luật số: 50/2010/QH12) CHƯƠNG XI TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Điều 44. Trách nhiệm quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong phạm vi cả nước. 2. Bộ Công Thương chịu tránh nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. http://dichvudanhvanban.com
  6. 4.1.2. Hệ thống quản lý NL Điều 44. Trách nhiệm quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (tt) 3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo phân công của Chính phủ. 4. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo phân cấp của Chính phủ. http://dichvudanhvanban.com
  7. 4.1.2. Hệ thống quản lý NL Điều 45. Trách nhiệm của Bộ Công Thương về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 1. Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chính sách, chương trình, kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và tổ chức thực hiện theo phân công của Chính phủ. 2. Chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Tổ chức hệ thống cơ sở dữ liệu năng lượng quốc gia. http://dichvudanhvanban.com
  8. 4.1.2. Hệ thống quản lý NL Điều 45. Trách nhiệm của Bộ Công Thương về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (tt) 4. Tham gia tuyên truyền, giáo dục pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 5. Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 6. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định của pháp luật. http://dichvudanhvanban.com
  9. 4.1.2. Hệ thống quản lý NL Điều 46. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 1. Xây dựng kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 2. Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại địa phương theo quy định của pháp luật. http://dichvudanhvanban.com
  10. 4.1.3. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả Điều 4. Nguyên tắc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 1. Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể về năng lượng, chính sách an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường. 2. Được thực hiện thường xuyên, thống nhất từ quản lý, khai thác tài nguyên năng lượng đến khâu sử dụng cuối cùng. 3. Là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và toàn xã hội. http://dichvudanhvanban.com
  11. 4.1.3. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả CHƯƠNG II SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP http://dichvudanhvanban.com
  12. 4.1.3. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả CHƯƠNG III SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG XÂY DỰNG, CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG http://dichvudanhvanban.com
  13. 4.1.3. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả CHƯƠNG IV SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI http://dichvudanhvanban.com
  14. 4.1.3. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả CHƯƠNG V SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP http://dichvudanhvanban.com
  15. 4.1.3. Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả CHƯƠNG VI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VÀ HỘ GIA ĐÌNH http://dichvudanhvanban.com
  16. Điều 27. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hộ gia đình Nhà nước khuyến khích hộ gia đình thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sau đây: 1. Thiết kế, xây dựng nhà ở có khả năng tận dụng ánh sáng và thông gió tự nhiên; 2. Sử dụng vật liệu cách nhiệt, thiết bị gia dụng là sản phẩm tiết kiệm năng lượng; tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo; 3. Hạn chế sử dụng thiết bị điện công suất lớn, tiêu thụ nhiều điện năng vào giờ cao điểm; 4. Xây dựng nếp sống, thói quen tiết kiệm năng lượng trong sử dụng thiết bị chiếu sáng và gia dụng. http://dichvudanhvanban.com
  17. Thế nào là tiết kiệm năng lượng?  Tiết kiệm năng lượng là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.  Sử dụng tiết kiệm là sử dụng đúng lúc, đúng chỗ; không dùng nữa thì tắt ngay. Ví dụ: chỉ bật đèn tại những vị trí sinh hoạt, cần chiếu sáng và bật vừa đủ, dùng xong thì tắt ngay; hay với máy điều hòa không khí, chỉ nên cài nhiệt độ từ 24oC đến 26oC khi sử dụng.  Sử dụng hiệu quả là sử dụng một lượng năng lượng ít nhất mà vẫn thỏa mãn nhu cầu sử dụng. Ví dụ: sử dụng các loại đèn tiết kiệm như đèn led có điện năng tiêu thụ thấp hơn loại đèn dây tóc mặc dù cho độ sáng như nhau. http://dichvudanhvanban.com
  18. STT Tên thiết bị Số lượng Công suất / thiết Thời gian sử dụng Công suất tiêu bị (W) trung bình / ngày thụ (Wh) 1 Đèn huỳnh quang 8 50 4 1,600 Đèn led 8 36 4 1,152 2 Tủ lạnh 150 lít 1 200 (x 0,5) 24/24 1,200 3 Ti vi 2 250 6 3,000 4 Quạt 3 70 5 1,050 5 Nồi cơm điện 1 500 2 1,000 6 Máy giặt 1 500 1 500 7 Máy vi tính 1 200 3 600 8 Bàn ủi 1 1,000 0,5 500 9 Máy lạnh 1 750 (x 0,5) 3 1,125 10 Máy nước nóng 1 1,000 1 1,000 11 Lò vi sóng 1 1,600 0,5 800 http://dichvudanhvanban.com
  19. - Các hộ gia đình tại TP.HCM có tỉ lệ tiêu thụ điện chiếm 35% tổng số tiêu thụ năng lượng của thành phố. - Ở Việt Nam, để sản xuất ra 1 kWh điện sẽ phát thải vào môi trường 0,43kg CO2. - Chi phí đầu tư sản xuất 1 MW điện từ thủy điện lớn (trên 50 MW) là 1 triệu USD. - Mỗi gia đình của Việt Nam chỉ cần tắt bớt một bóng đèn vào giờ cao điểm (từ 8h-22h) sẽ tiết kiệm được hàng ngàn tỉ đồng chi phí ngân sách đầu tư cho việc bổ sung nguồn điện, lưới điện. http://dichvudanhvanban.com
  20. Những cách tiết kiệm điện hay nhất cho gia đình 2020 1. Không nên để thiết bị điện ở trạng thái chờ 2. Sử dụng các thiết bị có nhãn xác nhận là sản phẩm tiết kiệm điện 3. Lắp các thiết bị cảm biến chuyển động để tránh lãng phí điện 4. Thay các bóng đèn chiếu sáng thường bằng bóng đèn Led 5. Sử dụng các sản phẩm công nghệ Inverter 6. Sử dụng các thiết bị hẹn giờ để bật/tắt thiết bị điện gia dụng 7. Tận dụng tối đa nguồn ánh sáng và nguồn gió từ môi trường bên ngoài 8. Sơn tường và sử dụng vật dụng trong nhà có tông màu sáng 9. Thay đổi thói quen sử dụng các thiết bị điện trong gia đình 10. Sử dụng nguồn điện năng lượng mặt trời http://dichvudanhvanban.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2