Tham khảo Bài giảng RLCH nước - điện giải cân bằng Acid - base giúp người học nắm được đại cương CH nước - điện giải, RLCH nước - điện giải, đại cượng CH cân bằng acid - base, RL cân bằng acid - base. Chúc bạn học tốt.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng RLCH nước - điện giải cân bằng Acid - base
- RLCH NƯỚC-ĐIỆN GIẢI CÂN
BẰNG ACID-BASE
HVQY
- RLCH NƯỚC-ĐIỆN GIẢI CÂN
BẰNG ACID-BASE
HVQY
MỤC TIÊU
1. Đại cương CH nước-điện giải
2. RLCH nước-điện giải
3. Đại cượng CH cân bằng acid-base
4. RL cân bằng acid-base
- RLCH NƯỚC ĐIỆN GIẢI
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Phân bố & vai trò của nước
2. Phân bố & vai trò của điện giải
3. Cân bằng xuất nhập nước
4. Cân bằng xuất nhập điện giải
5. Trao đổi nước lòng mạch và gian bào
6. Trao đổi giữa tế bào và gian bào
7. Điều hòa cân bằng muối nước
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
1. Phân bố của nước trong cơ thể
Dịch nội bào
Dịch ngoại bào
(huyết tương)
Dịch ngoại bào
(gian bào)
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
1. Phân bố của nước trong cơ thể
Khu vực Tỉ lệ % trọng Thể
lượng cơ thể tích(L)
Nội bào ICF 40 28
Ngoại bào ECF 20 14
Gian bào (15) (11)
Nội mạch (5) (3)
Ʃ 60 42
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
1. Phân bố của nước trong cơ thể
Lượng nước vào (ml) Lượng nước ra (ml)
Uống 1400-1800 Nước tiểu 1400-1800
Thức ăn 700-1000 Phân 100
Oxy hóa 300-400 Qua da 300-500
Phổi 600-800
Tổng 2400-3200 2400-3200
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
2. Phân bố điện giải
Chất điện giải Ngoại bào Nội bào
Natri 135-145 mEq/L 10-14 mEq/L
Kali 3,5-5 mEq/L 140-150 mEq/L
Clo 98-106 mEq/L 3-4 mEq/L
Bicarbonate 24-31 mEq/L 7-10 mEq/L
Calci 8,5-10,5 mEq/dL
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
3. Vai trò của nước trong cơ thể
Tham gia quá trình sinh năng lượng
Vận chuyển các chất
Duy trì khối lượng tuần hoàn
Giảm ma sát giữa các màng
Tham gia điều hòa nhiệt
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
4. Vai trò của các điện giải
Tạo áp lực thẩm thấu
Tham gia hệ thống đệm nội ngoại
bào
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
5. Cân bằng xuất nhập điện giải
Cơ thể cần 5-6g muối/ngày, tối
thiểu 500mg/ngày.
Đào thải qua nước tiểu, mồ hôi
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
6. Điều hòa lượng muối-nước
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
6. Điều hòa lượng muối-nước
Angiotensinogen
Hệ Renin-
Angiotensin Renin
Angiotensin I
Angiotensin II
Hoạt hóa AR
Tiết Aldosterone Co mạch
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
6. Điều hòa lượng muối-nước
Điều hòa cân bằng muối nước
ADH: -nước Tuyến thượng thận Thận
Aldosterone -Natri.
ANH (atrial natriureic
hormone) từ tâm nhĩ, Tái hấp thu H2O
Tái hấp thu Na
tăng bài tiết Natri ra
Niệu quản
Thải Na
nước tiểu
Tim
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
7. Trao đổi tế bào với gian bào
Màng tế bào: màng bán thấm
Tổng lượng điện giải bằng nhau
Na & K duy trì cân bằng Ptt ngoại nội
bào
Ptt của Protein và các chất ko hòa tan
khác-duy trì bởi V/C tích cực Ion qua
màng TB.
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
7. Trao đổi tế bào với gian bào
Đẳng trương Nhược trương Ưu trương
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
8. Trao đổi lòng mạch-gian bào
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
9. Rối loạn di chuyển nước
Phù: tình trạng tích tụ nước trong
khoảng gian bào.
Quá trình bệnh lý do nước thoát ra
từ lòng mạch hoặc bạch mạch.
Có 4 cơ chế chủ yếu tham gia tạo
dịch phù
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
9. Rối loạn di chuyển nước
Áp lực lòng mạch tăng
Tăng ứ dịch trong lòng mạch
Suy tim
Bệnh thận
Giữ muối tiền mãn kinh
Mang thai
Stress môi trường nhiệt
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
9. Rối loạn di chuyển nước
Áp lực lòng mạch tăng
Tắc tĩnh mạch
Bệnh gan tắc tĩnh mạch cửa
Phù phổi cấp
Huyết khối tĩnh mạch
Giảm sức căng thành mạch
Block kênh canxi do đáp ứng thuốc
- I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
9. Rối loạn di chuyển nước
Giảm áp lực keo
Mất protein ra ngoài
Mất protein do thận
Bỏng diện rộng
Giảm sản xuất protein huyết tương
Bệnh gan
Đói, suy dinh dưỡng