intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Rối loạn nước điện giải

Chia sẻ: Hàn Thiên Ngạo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Rối loạn nước điện giải có nội dung trình bày về sinh lý điện giải; đo thể tích dịch ngoại bào; áp lực thẩm thấu huyết tương; công thức tính áp lực thẩm thấu huyết tương; tình trạng tăng thể tích; rối loạn natri máu; nồng độ natri trong dịch cơ thể; hạ natri máu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Rối loạn nước điện giải

  1. RỐI LOẠN NƯỚC  ĐIỆN GIẢI
  2. Sinh lý ­Tổng lượng nước cơ thể (TBW: total body water)  chiếm 60% trọng lượng ở nam và 50% ở nữ.     + 2/3 trong tế bào (dịch nội bào)     + 1/3 nằm ngoài tế bào (dịch ngoại bào:              3/4 là dịch kẽ (khoang gian bào)             1/4 là huyết tương (khoang mạch máu) ­ Natri cơ thể (Na content) 85 ­ 90% ở dịch ngoại  bào, tạo áp lực thẩm thấu và thể tích dịch  ngoại bào. 
  3. ĐO THỂ TÍCH DỊCH NGOẠI BÀO:   ­Khi protein bình thường, thể tích trong lòng  mạch  có  thể  được  sử  dụng  để  đánh  giá  thể tích ngoại bào.   +Xâm  lấn:  CVP,  đo  áp  lực  ĐM  phổi  bít  Swan  –  Ganz,  đo  cung  lượng  tim  liên  tục  PiCCO…   +Không  xâm  lấn:  M,  HA,  khám  da  niêm,  phù  chỉ  phát  hiện  khi  ECV  tăng  4­5  L  ,  đánh giá sai ở BN nặng do bất động, giảm  albumin  máu,sung  huyết  TM  do  áp  lực  lồng ngực tăng cao 
  4. Áp lực thẩm thấu huyết tương: ­ Đơn vị : OsMol = 22,4 atm.  ­ mOsMol : áp suất thẩm thấu của 1/1000 Mol  trong 1 lít nước.  ­ Áp lực thẩm thấu của máu # 300 mOsMol:    Na+ và Cl­ quyết định (95%), ngoài ra còn có:  HCO3­, K+, Ca++, HPO4­­, glucose, protein,  urê, acid uric, cholesterol, SO4­­... ­ Áp suất thẩm thấu giữ nước ở vị trí cân bằng. ­ Thay đổi áp suất thẩm thấu làm thay đổi hàm  lượng nước trong tế bào và gây ra rối loạn  chức năng tế bào. 
  5. ­Trong thực hành việc xác định áp suất thẩm thấu từ  nồng độ Mol là phức tạp ­ người ta thường đo độ hạ băng điểm để tính ra mOsMol. ­ Một nồng độ 5,35 mOsMol làm hạ băng điểm 0,01 độ;  áp suất thẩm thấu là 5,35 mOsMo 
  6. ­ Công thức tính áp lực thẩm thấu huyết tương: ALTT = 2 x [Na] + [G lucose (mg/dl)]/18 +  [BUN(mg/dl)]/2.8   Bình thường =  275 – 290 mOsm/L ­ ALTT huyết tương quyết định tình trạng nước  bên trong tế bào. ­ Khoảng chênh lệch giữa ALTT do tính toán và   ALTT đo bằng máy là osmolar gap, nếu > 10 là  bất thường     gợi ý chất ngoại sinh nào đó gây tăng ALTT  như: ethanol, methanol, mannitol, sorbitol,  ethylen glycol,… 
  7. 1­Điều hòa cân bằng nước : hormon kháng lợi  niệu (ADH, vasopressin) và trung tâm khát  2­Điều hòa lượng Na trong cơ thể qua 3 cơ chế  sau: A­Phức hợp kề vi cầu thận:đáp ứng tiết renin hoạt  hóa hệ thống renin­ angiotensin­ aldosterone  làm tăng tái hấp thu Na B­Các thụ thể ở các tĩnh mạch lớn và tâm nhĩ:  nhạy cảm với sự tăng thể tích làm đầy tâm nhĩ  gây tăng thải Na ở thận C­Các thụ thể áp suất ở động mạch chủ và xoang  cảnh: nhạy cảm với sự giảm thể tích dịch ngoại  bào làm hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm dẫn tới  giữ Na ở thận.
  8. 1­ giảm thể tích: mất nước
  9. 2­Tình trạng tăng thể tích:  ­ Do tăng tổng lượng Natri cơ thể:    Tình trạng giữ Na+ : nguyên phát tại  thận hoặc thứ phát sau giảm thể tích  tuần hoàn hiệu quả. ­ Biểu hiện lâm sàng: phù, tĩnh mạch cổ  nổi, TD màng phổi, TD màng bụng,  phù phổi cấp.    Tăng cân: dấu hiệu sớm nhất của giữ  Na+
  10. *  NATRI MÁU : BT 135­145 mEq/L Thể tích ngoài TB  Toàn cơ thể (Extracellular volume) Natri Nước tự  do Hypernatremia Giảm Bình thường Tăng  Hyponatremia Giảm Bình thường  Tăng
  11. Mất dịch  Natri (mEq/L) Nước tiểu (*)
  12. Hạ Natri máu 1. ĐỊNH NGHĨA:  hạ Na+ máu khi nồng độ  Na+ huyết thanh 
  13. Hạ Natri TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Tùy thuộc mức độ và tốc độ hạ Na máu: ­ Cấp (
  14. CẬN LÂM SÀNG: ­ Ion đồ máu ­ Áp lực thẩm thấu huyết tương  ­ Áp lực thẩm thấu nước tiểu ­ Ion đồ nước tiểu ­ Phân suất thải Na (FeNa)  FeNa = (Na nước tiểu x Creatinin máu) / (Na máu x  Creatinin nước tiểu)  ­ Tùy theo định hướng chẩn đoán lâm sàng, có thể  làm thêm:    + Protein và lipid máu    + Xét nghiệm đánh giá chức năng thận, gan    + Xét nghiệm đánh giá chức năng tuyến thượng  thận, tuyến giáp    + Xét nghiệm hình ảnh trong chẩn đoán bệnh lý  thần kinh trung ương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2