Bài giảng "Sai khớp vai - BS. Nguyễn Đức Long" trình bày phân loại các bệnh sai khớp, cách chẩn đoán sai khớp vai, tiến triển và biến chứng của sai khớp vai, cách phân biệt sai khớp vai, cách nhận biết sai khớp vai. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Sai khớp vai - BS. Nguyễn Đức Long
- Sai khớp vai
BS NGUYỄN ĐỨC LONG
- I.Phân loại:
1.Theo vị trí:
Vị trí chỏm xương với ổ chảo mà chia ra:
1.1.SKV ra trước vào trong:
Hay gặp nhất (75%).
Tuỳ vị trí Chỏm xương cánh tay nằm ở ngoài hay
trong Mỏm quạ mà ta có các thể sau:
+Thể ngoài quạ: Chỏm nằm ngay bờ trước hỏm khớp(
là bán Sk,dể nắn chỉnh).
+Thể dưới quạ: Chỏm nằm ngay dưới mỏm quạ( hay
gặp nhất).
+Thể trong quạ: Chỏm thọc sâu phía trong namừ ở
phía trong Mỏm quạ.
+Thể dưới đòn: Chỏm xương nằm dưới xương đòn.
- I.Phân loại:
1.Theo vị trí:
Vị trí chỏm xương với ổ chảo mà chia
ra:
1.2.SKV xuống dưới:
Thứ 2 của SKV( 23%).
Chỏm xương cánh tay nằm dưới hỏm
khớp, chia 3 thể:
+Thể dưới hỏm khớp thông thường
+Thể dung ngược: cánh tay ở tư thế
dạng quá mức.
+Thể dưới cơ tam đầu.
- I.Phân loại:
1.Theo vị trí:
1.3.SKV ra sau( ít gặp):
Thể dưới mỏm cùng: Chỏm
trật ra sau và nằm dưới mỏm
cùng vai
Thể dưới gai: Chỏm xương
nằm dưới gai( tổn thương
quanh khớp lớn).
1.4.SKV lên trên( rất ít gặp):
Thường kèm theo gãy mõm
cùng vai.
- I.Phân loại:
2.Theo thới gian:
2.1.SKV mới: 2 tuần.
3.Theo số lần SK:
3.1.SKV lần đầu.
3.2.SKV tái diễn.
4.Theo nguyên nhân:
4.1.SKV chấn thương.
4.2.SKV bệnh lý.
5.Theo tổn thương kết hợp:
5.1.SKV đơn thuần.
5.2.SKV kèm gãy xương.
- II.Chẩn đoán: SKV ra trước vào trong.
1.Lâm Sàng:
Đau, sưng nề, bất lực vận động khớp vai.
Tư thế cánh tay giạng và xoay ngoài.
Biến giạng vùng vai: Mỏm cùng vai dô, vai vuông,dấu
hiệu mắc áo, dấu hiệu nhát rìu dưới MCV.
Dấu hiệu lò xo: Khi làm động tác giạng/khép cánh tay.
Rãnh Delta ngực đầy.
Sờ thấy hỏm khớp rỗng,chỏm xương nằm ở rãng Delta
ngực.
2.XQ: Phát hiện thể Sk và tổn thương xương kèm theo.
- III.Tiến triển và biến chứng:
1.Tiến triển:
Với SKV mới nếu dược nắn chỉnh sớm,đúng kỷ thuật và điều
trị vận động liệu pháp đúng phương pháp thì chức năng của
khớp được phục hồi sau 1 2 tháng.
2.Biến chứng:
Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay
Cơ năng khớp không phục hồi hoàn toàn
Viêm quanh khớp vai gây đau kéo dài
- III.Tiến triển và biến chứng:
2.Biến chứng:
Sai khớp vai tái diễn.
Cứngdính khớp.
Gãy cổ xương cánh tay khi nắn chỉnh sai khớp vai.
Sai khớp vai cũ.
- IV.Phân biệt:
1.Liệt cơ Delta:
Vai vuông.
Ổ khớp rỗng nhung còn sờ thấy chỏm xương( thấp hơn
bình thường) phía dưới.
Chiều dài tương đối xương cánh tay dài hơn bên lành.
XQ: Chẩn đoán xác định.
2.Gãy cổ xương bã vai có di lệch:
Có dấu hiệu MCV dô ( Dấu hiru đệm cầu vai/DH mắc áo)
Xác định=XQ
3.Gãy cổ xương cánh tay:
Cũng có dấu hiệu nhát rìu.
Cánh tay giạng( trong gãy thể giạng).
Xác định=Xq.
- V.Điều trị:
1.SKV củ/tái diển>Có chỉ định mỗ đặt lại khớp.
2.SKV mới: Thường được điều trị bằng nắn chỉnh.
2.1.PP gót chân của Hypocrat
BN nằm ngữa trên ván cứng/nền nhà.
BS ngồi đối diện với bn về phía chi SK.
Gót chân T đặt vào hỏm nách BN.
Hai tay cầm cổ tay bênn SK kéo theo trục chi để
tạo đối lực,đồng thời kết hợp xoay cánh tay nhẹ
nhàng vào trong.
Khi nghe tiếng khục là chỏm xương đã trở về vị trí
cũ.
Cho BN cữ động thấy dể dàng,hết tư thế bắt buộc.
- V.Điều trị:
2.2.Phương pháp 4 thì của Kocher:
BN có thể ngồi trên ghế/nằm ngữa trên bàn.
BS một tay cầm lấy tcẳng tay,tay kia nắm lấy khuỷu tay
BN, tiến hành nắn chỉnh theo 4 thì:
+T1: Đưa khuỷu tay gấp 90 độ,kéo theo trục của cánh tay,đưa
cánh tay khép vào thân người.
+T2:Tiếp tục như T1,đồng thới tiến hành xoay cánhcẳng tay ra
ngoài.
+T3: Vẫn tiếp tục giữa các độngtác ở T1 và T2,đồng thới đưa
khuỷ tay khép quá vào trong,và xoay cánhcẳng tay ra ngoài
quá mức.
+T4: Xoay cánhcẳng tay vào trong = vắt bàn tay BN lên vai lành
bên đối diện.
- V.Điều trị:
2.3. Phương pháp của Mothes:
BN nằm ngửa trên bàn.
Dùng đai da/vải bạt quàng qua nách bên SK cheo qua vai
lành giao cho trợ thủ 1 kéo giữ.
Trợ thủ 2 cầm lấy cổ tay BN kéo theo trục chi,đồng thời tay
giạng dần ra,càng giạng nhiều càng tốt.
Người nắn dùng 2 ngón tay cái đẩy chỏm xương về vị trí ổ
khớp.
Sau khi nắn chỉnh xong cho chụp XQ kiểm tra, hết SK
và không có biến chứng gãy xương>Cố định cánh tay khép
xoay trong trong 2 tuần,sau đó cho bệnh nhân tập vận động.
- XIN CẢM
ƠN