intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sàng lọc và dự phòng tiền sản giật - PGS. TS. BS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sàng lọc và dự phòng tiền sản giật do PGs. Ts. Bs. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang biên soạn gồm các nội dung: Cao huyết áp thai kỳ tại BV Hùng Vương; Sinh lý bệnh học của TSG; Sinh bệnh học của tiền sản giật; Sàng lọc và phòng ngừa tiền sản giật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sàng lọc và dự phòng tiền sản giật - PGS. TS. BS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang

  1. SÀNG LỌC VÀ DỰ PHÒNG TIỀN SẢN GIẬT PGs. Ts. Bs. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang Thầy thuốc Nhân dân Trưởng Bộ môn Sản Phụ khoa, ĐHYK Phạm NgọcThạch Trưởng khối Sản Bv Hùng Vương
  2. Năm 2015
  3. Cao huyết áp thai kỳ tại BV Hùng Vương 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng Tổng số 213209 sanh 52053 44118 40404 39817 36817 CHA+TSG 645 376 427 438 798 2684 TSG nặng 111 117 160 90 128 606 Sản giật 12 18 11 3 11 55 (0,02%) (0,04%) (0,03%) (0,001%) (0,03%) CHA thai kỳ 2684/ 213209 = 1,2% TSG nặng 606/ 213209 = 0,28% Sản giật 55/ 213209 = 0,026%
  4. Sinh lý bệnh học của TSG Thai Phụ bình thường TSG Nhau thiếu oxy Flt-1 sFlt-1 VEGF PlGF Reduced blood flow Hypoxia Spiral artery Maternal endothelial sFlt-1 cells Blood Sick Placenta Myometrium Vasodilation PlGF Decidua vessel endothelium Vasoconstriction Yếu tố tạo mạch PlGF và kháng tạo mạch sFlt-1 là markers có liên quan với rối loạn chức năng nhau thai 1,2,3 1 Lam, C., et al. (2005). Hypertension Res 46, 1077-1085; 2 Kita, N. and Mitsushita, J. (2008). Curr Med Chem 15, 711-715; 3 Chaiworapongsa, T., et al. (2014). Nat Rev Nephrol 10, 466–480 VEGF: Vascular endothelial growth factor
  5. Sinh bệnh học của tiền sản giật?  Dòng chảy ĐMTC Rối loạn chức năng  PaPP-A bánh nhau Thiếu máu nhau  PlGF Giai đoạn 1 Oxidative stress  AT1-AA / TX Bù trừ từ mạch máu  sFlt-1  sEng Hoạt hoá tế bào nội mạc  PlGF / VEGF Giai đoạn 2 Tăng huyết áp Đạm niệu Tổn thương cơ quan Rối loạn chức năng đích gan Rối loạn chức năng mạch máu Bệnh lý đông máu hệ thống Phù não Moffett-King Nature Reviews 2002; Lam et al. Hypertenison 2005; Moslehi et al., Nature 2013
  6. Các cấp độ SÀNG LỌC CẤP1: TẦM SOÁT • Xác định thai kỳ nguy cơ cao • XN tầm soát TSG sớm CẤP 2: PHÁT HIỆN SỚM TSG- ĐIỀU TRỊ TRÁNH CHUYỂN SANG TSG NẶNG • Khám thai định kỳ • Theo dõi sát và có xử trí thích hợp, kịp thời CẤP 3: ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ- PNGỪA BIẾN CHỨNG • Chấm dứt TK • Điều trị hỗ trợ • Chuyển tuyến an toàn
  7. SÀNG LỌC VÀ PHÒNG NGỪA TIỀN SẢN GIẬT
  8. TIỀN SỬ LIÊN QUAN TIỀN SẢN GIẬT sản giật Dự báo tiền NICE guidelines 2010 Yếu tố nguy cơ cao ACOG committee opinion 2015  Tăng huyết áp ở lần mang thai trước  Bệnh thận mãn tính Yếu tố nguy cơ  Tăng huyết áp mạn  Tiền sản giật ở lần mang thai trước  Đái tháo đường  Bệnh thận mãn tính  Bệnh tự miễn như Lupus ban đỏ hệ thống hoặc Hội  Tăng huyết áp mạn chứng kháng phospholipid  Đái tháo đường Yếu tố nguy cơ trung bình  Lupus ban đỏ hệ thống hoặc tăng đông máu  Lần mang thai đầu tiên  Mang thai lần đầu  Trên 40 tuổi  Trên 40 tuổi  BMI > 35 kg/m2  BMI > 30 kg/m2  Khoảng cách giữa 2 lần mang thai trên 10 năm  Thụ tinh trong ống nghiệm  Tiền căn gia đình có người bị tiền sản giật  Tiền căn gia đình có người bị tiền sản giật
  9. Thuật toán FMF với triple test Phương pháp sàng lọc DR in % at FPR of 10% PE < 37w PE ≥ 37w gồm PlGF cho tỉ lệ phát hiện TSG Maternal factors (age, weight, history etc.) 49 38 tốt hơn MAP UTPI 59 60 43 39 PAPP-A 53 39 Thuật toán ‘Bayes Theorem’ phát triển bởi PlGF 65 42 FMF* tính toán nguy cơ phát triển TSG. Biophysical testing: MAP + UTPI 70 44 Combined: MAP, PAPP-A 61 45 Maternal factors plus: MAP, PLGF 73 47 Triple hoặc quadruple test bao gồm: UTPI, PAPP-A 60 40 • Đo Mean Arterial Pressure (MAP) UTPI, PlGF 70 42 • Uterine Artery Pulsatility Index (UTPI) Biochemical testing: PlGF, PAPP-A 66 42 • Đo PlGF Triple test: MAP, UTPI, PAPP-A 70 45 • Đo thêm PAPP-A … kết hợp với các Triple test: MAP, PAPP-A, PlGF 73 48 yếu tố của mẹ cho tỉ lệ phát hiện TSG Triple test: MAP, UTPI, PlGF 75 47 tốt hơn với (FPR) chỉ 10%. Triple test: UTPI, PAPP-A, PlGF 69 43 Quadruple test: MAP, UTPI, PAPP- 75 48 A, PlGF FMF: Fetal Medicine Foundation O’Gorman et al. Competing Risk Model In Screening for Preeclampsia. Am J Obstet Gynecol 2016 O’Gorman N et al, Multicenter screening for pre-eclampsia by maternal factors and biomarkers at 11–13 weeks’ gestation: comparison with NICE guidelines and ACOG recommendations, Ultrasound Obstet Gynecol 2017; 49: 756–760
  10. Thai phụ tuổi thai từ 11 – 13 tuần 6 ngày (CRL 45 – 84mm) Tiền sử Marker sinh lý Marker sinh hoá SƠ ĐỒ TÍNH YẾU TỐ NGUY CƠ TIỀN SẢN GIẬT (FMF) SÀNG LỌC VÀ THEO DÕI NGUY CƠ CAO NGUY CƠ THẤP (>1/100) (< 1/100) Điều trị Aspirin 150mg/ngày Đánh giá lại lúc từ 12 đến 36 tuần thai 22 tuần
  11. Aspirin for prevention of early PET ASPIRIN DỰ PHÒNG TRONG TSG Roberge et al., FDT 2012 Restricted to trials where treatment was started
  12. Aspirin for prevention of PET NNT Askie et al., Lancet 2007 N= 32,000 / 31 trials | Individual patient meta-analysis
  13. BV HÙNG VƯƠNG: SỐ TRƯỜNG HỢP NGUY CƠ TSG VÀ TSG, SG LÚC NHẬP VIỆN NĂM 2021 Tháng 1 111 58 254 Tháng 2 77 40 171 Tháng 3 79 49 257 Tháng 4 88 54 302 Tháng 5 83 57 291 Tháng 6 79 145 865 Tháng 7 77 85 373 Tháng 8 64 58 375 Tháng 9 62 20 216 Tháng 10 66 35 212 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 TSG, SG TSG NC CAO TSG NC THẤP
  14. CÁC ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ KHÁC HẠN CHẾ MUỐI CHẾ ĐỘ ÍT ĐẠM CANXI VITAMIN Không khuyến cáo 1,5 – 2 g/ngày nếu Không khuyến cáo Chế độ ăn ít đạm bổ sung vitamin C, khẩu phần ăn< ăn hạn chế muối và ít năng lượng D và E 600mg/ngày đối với phụ nữ béo (Mức độ khuyến (Mức độ khuyến phì cũng không có cáo và chứng cứ cáo yếu) hiệu quả => IUGR mạnh) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2