Bài giảng Sinh bệnh tạo máu giới thiệu tói các bạn những nội dung kiến thức về: Cơ chế bệnh sinh, cách sắp xếp loại máu theo nguyên nhân, sự thay đổi số lượng bạch cầu ở máungoại vi, đặc điểm và cách phân loại bệnh bạch cầu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Sinh bệnh tạo máu
- SINH LÝ BỆNH TẠO MÁU
- MỤC TIÊU
•Trình bày được cách xếp loại thiếu
máutheo nguyên nhân, cơ chế bệnh
sinh
* Trình bày được sự thay đổi số lượng
bạch cầu ở máu ngọai vi
* Trình bày được đặc điểm và cáh
phân loại bệnh bạch cầu
- •Quá trình biệt hoá của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
- Rối loạn cấu tạo hồng cầu
1. Nhắc lại về tổ chức hồng cầu
-Nguồn gốc
-Chức năng và đời sống hồng cầu
Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu
- HỒNG CẦU
- HỒNG CẦU
- THIẾU MÁU
• Định nghĩa: Khi giảm số lượng hồng cầu hoặc Hb
• Xếp loại thiếu máu theo nguyên nhân
- Thiếu máu do chảy máu ra ngoài lòng mạch.
+ Mất máu cấp là mất nhanh và nhiều gặp: chấn thương…
Cơ thể thích nghi : co mạch ngoại vi, tim tăng nhịp và sức
co bóp, phân bố lại máu và tăng hô hấp. Nhưng nếu mất
máu quá lớn từ 30 - 40% lượng máu thì các cơ chế trên
không bù được vì vậy sốc hay truỵ mạch.
• + Mất máu mãn tính là mất máu từ từ, ít một, kéo dài gặp ,
giun móc, rong kinh, .. Cơ thể thích nghi bằng tăng sinh
hồng cầu.
- THIẾU MÁU MẤT MÁU
+ Đặc điểm của thiếu máu do mất máu mãn tính
• * Sắt trong huyết thanh giảm.
• * Thiếu máu nhược sắc, chỉ số nhiễm sắc
- THIẾU MÁU TAN MÁU
- Thiếu máu do tan máu: HC bị vỡ sớm.
Nguyên nhân bệnh lý của bản thân HC hoặc
huyết tương có chất làm vỡ HC.
+ Do bệnh lý của bản thân HC
* Rối loạn cấu tạo HC:
• Bệnh HC hình cầu di truyền: do tổn thương
màng HC, HC `nhỏ, hai mặt phồng, di
truyền..
• Hồng cầu bầu dục di truyền (HE): Cũng do
một sai sót tiên phát ở màng HC
- THIẾU MÁU TAN MÁU
* Rối loạn enzym của hồng cầu:
• Thiếu enzym G6PD:
• Thiếu enzym PK
* Do hồng cầu chứa Hb bệnh lý:
• Bệnh do sai sót trong cấu trúc Hb
• - HbS hồng cầu hình liềm
• - HbE
• - HbC:
• - Huyết sắc tố niệu kịch phát về đêm
- THIẾU MÁU TAN MÁU
+ Vỡ hồng cầu do nguyên nhân bên ngoài hồng
cầu:
• * Kháng thể chống hồng cầu từ ngoài đưa vào,
• Tan máu do truyền máu nhầm nhóm ABO.
• Tan máu do khác nhóm máu ABO giữa mẹ và
thai.
• Tan máu do truyền nhóm máu “O nguy hiểm”.
• Tan máu do yếu tố Rh:
• * Tan máu do cơ chế miễn dịch:
- THIẾU MÁU TAN MÁU
* Do các chất độc
* Do ký sinh trùng sốt rét, vi khuẩn
* Do yếu tố vật lý
- Đặc điểm của thiếu máu tan máu:
* Thiếu máu đẳng sắc do sắt không bị mất.
* Tuỷ xương tăng sinh mạnh: nhiều hồng cầu lưới,
hồng cầu đa sắc và ưa acid. Hemoglobin niệu,
có thể gây tắc ống thận bởi trụ hematin.
* Tăng bilirubin tự do trong máu.
* Da và nước tiểu vàng nhẹ, phân rất sẫm màu.
• Tăng nồng độ sắt trong huyết thanh.
- THIẾU NGUYÊN LIỆU TẠO MÁU
+ Thiếu sắt:
Có 30% dân số thế giới thiếu sắt. Ở Việt Nam: 30
- 40% phụ nữ có thai thiếu máu, 40 – 50% trẻ
em trước tuổi đi học bị thiếu máu.
• Nguyên nhân: Do cung cấp không đủ, do
không hấp thụ được, do rối loạn chuyển hoá
sắt, do nhu cầu cao và do mất máu.
* Đặc điểm của thiếu máu do thiếu sắt như đặc
điểm thiếu máu do mất máu mạn tính.
+ Thiếu protid: Protid tham gia cấu tạo hồng cầu..
Thiếu protein hoặc thiếu một số acid amin gây
thiếu máu.
- THIẾU MÁU
- THIẾU NGUYÊN LIỆU TẠO MÁU
* Thiếu vitamin:
.Vitamin C
.Thiếu máu do thiếu vitamin B12, vitamin B9
- Thiếu máu do bệnh lý của tuỷ xương.
Thiếu máu này thường gặp trong các trường hợp
cốt hoá tuỷ xương, di căn u hắc tố, suy tuỷ
xương do ngộ độc thuốc hoặc hoá chất, thiếu
erythropoietin là chất kích thích tuỷ xương sinh
hồng cầu.
- THÍCH NGHI CỦA CƠ THỂ KHI
THIẾU MÁU
- Những hoạt động thích nghi của của cơ thể khi
thiếu máu
+ Tăng thông khí
+ Tăng lưu lượng tuần hoàn
+ Tăng tận dụng oxy ở mô
+ Tuỷ xương tăng sản xuất hồng cầu
Đây là cơ chế thích nghi tích cực nhất
- CÁC BỆNH VỀ MÁU
- 2.1. RỐI LOẠN TẠO BẠCH CẦU.
*SLBCBT: 6 - 8 G/l (Giga/l = 109/l). Theo hình
thái có3 dòng. Mỗi dòng bạch cầu có nơi sinh, đời
sống và chức năng riêng.
-Dòng bạch cầu hạt: Bạch cầu hạt trung tính, Bạch
cầu hạt ưa acid, Bạch cầu hạt ưa base
-Dòng bạch cầu lympho
- Dòng bạch cầu lympho
- 2.1. RỐI LOẠN TẠO BẠCH CẦU.
2.1. Rối loạn có hồi phục-
-Tăng bạch cầu là khi số bạch cầu máu ngoại
vi trên 10G/l.
+ Tăng bạch cầu hạt trung tính.
+ Tăng bạch cầu hạt ưa acid
+ Tăng bạch cầu hạt ưa base
+ Tăng Mono bào
+ Tăng lympho bào
- 2.1. RỐI LOẠN TẠO BẠCH CẦU.
2.1. Rối loạn có hồi phục-
- Giảm bạch cầu.
+ Giảm bạch cầu hạt trung tính.
+ Giảm bạch cầu hạt ưa acid
+ Giảm bạch cầu hạt ưa base
+ Giảm Mono bào
+ Giảm lympho bào