Bài giảng Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
lượt xem 57
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
- KIÊM TRA BAI CŨ ̉ ̀ Câu 1 : Hay mô tả câu truc siêu hiên vi cua NST ở sinh ̃ ́ ́ ̉ ̉ vât nhân thực. ̣ Câu 2 : Thế nao là đôt biên câu truc NST? Trinh bay cac ̀ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ dang đôt biên NST.
- Cấu trúc siêu hiển vi của NST Thành phần: ADN và prôtêin histôn • NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc A. ADN mạch xoắn kép (chứa 1 phân tử ADN mạch kép quấn quanh khối prôtêin tạo nên các nuclêôxôm) B. Sợi cơ bản • Mỗi nuclêôxôm gồm có 1đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân C. Sợi nhiễm tử histôn sắc • Chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11nm D. Vùng xếp • Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 tạo thành cuộn sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 30 nm • Sợi cơ bản được xếp cuộn lần nữa tạo E. Crômatit nên vùng xếp cuộn( sợi selennoid) 300nm • Sợi 300nm lại cuộn xoắn lần cuối tạo thành crômatit đường kính khoảng 700nm F. NST ở kì giữa
- * Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST * Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ Khái niệm đột biến số lượng NST: • Là đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào. Phân loại đột biến số lượng NST : Đột biến lệch bội Đột biến đa bội
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI Thể không ( 2n -2) Đột biến lệch bội Thể một ( 2n -1) Thế nào là đột biến lệch bội? Thể một kép ( 2n - 1 - 1)
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 1. Khái niệm và phân loại: Khái niệm: đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng. ̣ Phân loai : Thể lưỡng bội bình thường (2n) Thể không (2n-2) Thể một (2n-1) Thể một kép (2n-1-1) Thể ba (2n+1) Thể bốn (2n+2) Thể bốn kép (2n+2+2)
- I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 2. Cơ chế phát sinh: Thể ba ̉ GIAM PHÂN P n+1 2n + 1 n P 2n 2n n-1 2n - 1 n Thể một Thể bốn P n+1 2n + 2 n+1 P 2n 2n Thể không n-1 2n - 2 n-1
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 1. Khái niệm và phân loạ ch 2. Cơ i: ế phát sinh: NGUYÊN PHÂN Thể kham ̉ Nguyên phân
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 1. Khái niệm và phân loại: 2. Cơ chế phat sinh: ́ Trong giảm phân: Do thoi vô sắc không hình thành, nên 1 hoặc 1 vài cặp NST không thể phân li trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường. Giao tử bất thường kết hợp với các giao tử bình thường hoặc không bình thường khác trong thụ tinh sẽ tạo thành cac thể lêch bội. ́ ̣ Sự không phân li có thể xay ra ở căp NST thường hay ̉ ̣ căp NST giới tinh. ̣ ́ Trong nguyên phân : Lêch bôi cung có thể xay ra trong ̣ ̣ ̃ ̉ nguyên phân ở cac tế bao sinh dưỡng lam cho môt phân cơ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ thể mang đôt biên lêch bôi và hinh thanh thể kham. ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 1. Khái niệm và phân loại: 2. Cơ chế phat sinh: ́ 3. Hâu quả : ̣ •Mất cân bằng toàn bộ hệ gen, thường giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản hoặc chết. •Ở người : P XY X XX G XY O X F1 XXY XO (Claiphentơ) (Tớcnơ)
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 3. Hâu quả : ̣ Bộ nhiễm sắc thể của người bị hội chứng Tocnơ
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 3. Hâu quả : ̣ Bộ nhiễm sắc thể của người bị hội chứng Claiphentơ
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 3. Hâu quả : ̣ •Ở người : P XY X XX G X Y XX O F1 XXX XO (Siêu nữ) (Tớcnơ)
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 3. Hâu quả : ̣ •Ở người : Bố Mẹ 21 21 Giảm phân Giao tử Thụ tinh Không phân li cặp NST 21 21 Hợp tử 3 NST 21 ( Hội chứng Đao)
- Trẻ bị Đao Bàn tay trẻ bị Đao Lưỡi trẻ bị Đao
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 1. Khái niệm và phân loại: 2. Cơ chế phat sinh: ́ 3. Hâu quả : ̣ 4. Ý nghĩa: Đối với tiến hóa: Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá. Đối với nghiên cứu di truyền học: Sử dụng lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI 1. Thể tự đa bội: Thể tam bội Đột biến tự đa bội Thể tứ bội
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI 1. Thể tự đa bội: a. Khái niệm: • Đột biến tự đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài và lớn hơn 2n. b. Phân loại: Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n… Đa bội chẳn: 4n, 6n,8n…
- ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG NHIÊM SĂC THỂ ̣ ́ ̃ ́ II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI 1. Thể tự đa bội: c. Cơ chế phat sinh ́ • Thể tam bội: sự kết hợp của giao tử n và giao tử 2n trong thụ tinh. • Thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
22 p | 649 | 82
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 8: Quy luật Menden - Quy luật phân li
26 p | 469 | 69
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
61 p | 441 | 64
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể
22 p | 437 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
18 p | 319 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
34 p | 465 | 56
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
18 p | 371 | 55
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
16 p | 291 | 55
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen
45 p | 325 | 54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
26 p | 320 | 54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
35 p | 352 | 53
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
50 p | 444 | 50
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 9: Quy luật Menden - Quy luật phân li độc lập
32 p | 356 | 45
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 32: Nguồn gốc sự sống
30 p | 351 | 45
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
19 p | 343 | 39
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
24 p | 229 | 30
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân (Phạm Văn An)
17 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn