intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 8 bài 17: Tim và mạch máu

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

569
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 17: Tim và mạch máu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 17: Tim và mạch máu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 8 bài 17: Tim và mạch máu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1. Nêu vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu? 2. Mô tả đường đi của máu trong các vòng tuần hoàn?
  2. I- CẤU TẠO CỦA TIM 1. Vị trí, hình dạng. - Tim nằm giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái. - Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên Vị trí, hình dạng của tim?
  3. Cung ĐM chủ TM chủ trên TM phổi ĐM phổi Tâm nhĩ phải Tâm nhĩ trái ĐM vành phải ĐM vành trái Tâm thất trái Tâm thất phải TM chủ dưới
  4. a Màng tim bao bọc bên ngoài tim
  5. I- CẤU TẠO CỦA TIM 1. Vị trí, hình dạng. 2. Cấu tạo ngoài -Tim được bao bọc bởi màng tim (màng liên kết), mặt trong tiết dịch làm tim co bóp dễ dàng - Quanh tim có các mạch máu làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim
  6. Thảo luận nhóm Câu 1: Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1, hình 17-1, điền vào bảng sau: Bảng 17- 1 : Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái co Tâm thất phải co Câu 2: Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? Câu 3: Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?
  7. BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU I. CẤU TẠO TIM: 1. Cấu tạo ngoài 2. Cấu tạo trong Động mạch chủ Các ngăn tim co Nơi máu được bơm t ới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Động mạch phổi Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Động mạch chủ Tâm thất trái Tâm thất phải Tâm thất phải Động mạch phổi co Bảng 17.1: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu
  8. Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? - Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất phải co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến toàn bộ cơ thể. -Thành cơ tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải.
  9. Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều? - Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định. Van thất động Van 2 lá Van 3 lá
  10. I- CẤU TẠO CỦA TIM 1. Vị trí, hình dạng: 2. Cấu tạo ngoài: 3. Cấu tạo trong: Tâm nhĩ phải ( thành cơ mỏng nhất) - Tim có 4 ngăn Tâm nhĩ trái Tâm thất phải Tâm thất trái ( thành cơ dày nhất) - Có các van tim giúp máu lưu thông theo 1 chiều
  11. II- CẤU TẠO MẠCH MÁU Có 3 loại mbao nhiêu loạĐộngmáu ? ĐóTĩnhữmạch,nào ?  Có ạch máu: i mạch mạch, là nh ng loại Mao mạch
  12. Quan sát hình 17-2, hãy hoàn thành bảng sau: Nội dung Động Tĩnh Mao mạch mạch mạch 1. Cấu tạo Thành mạch Lòng trong Đặc điểm khác 2. Giải thích
  13. Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch 1. Cấu tạo 3 lớp: Biểu bì, 3 lớp: Biểu bì, 1 lớp biểu bì Thành mạch cơ trơn, mô cơ trơn, mô liên liên kết -> Dày kết -> mỏng hơn TM hơn ĐM Lòng mạch Hẹ p Rộng Hẹp nhất Nhỏ, phân nhánh Có van nhiều Đặc điểm Có sợi đàn hồi 1 chiều khác Dẫn máu từ tim Dẫn máu từ khắp 2. Giải thích đến các cơ quan Trao đổi các tế bào về tim, với vận tốc và áp chất với tế vận tốc và áp lực lực lớn bào. nhỏ.
  14. BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU I. CẤU TẠO TIM II. CẤU TẠO MẠCH MÁU III. CHU KỲ CO DÃN CỦA TIM Tổng Thời gian Thời Số pha / 1 thời làm việc gian chu kì gian ( giây) nghỉ ( giây) ( giây) 1.Pha nhĩ co 0,8 0,1 0,7 2.Pha thất 0,8 0,3 0,5 co 3.Pha dãn 0,8 0,4 0,4 chung Sơ đồ chu kì co dãn của tim
  15. Dựa vào chu kì hoạt động của tim giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt? - Do thời gian hoạt động của tim là 0.4s, thời gian nghĩ ngơi 0.4s giúp cơ tim được phục hồi mà không bị mệt.
  16. 1 Cung Động mạch chủ Tĩnh mạch chủ trên 7 2 Động mạch phổi Tâm nhĩ phải 3 Tĩnh mạch phổi 8 4 Tâm nhĩ trái Động mạch 5 Động mạch vành phải 9 vành trái 6 Tâm thất trái Tâm thất phải 10 11 Tĩnh mạch chủ dưới
  17. Đọc mục “Em có biết” Học các bài: 6, 8, 9, 13, 14, 15, 16. chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0