intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý dạ dày

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý dạ dày được biên soạn với mục tiêu: Các hoạt động cơ học của dạ dày; Sự điều hòa hiện tượng thoát thức ăn khỏi dạ dày; Các thành phần của dịch vị; Các giai đoạn bài tiết dịch vị; Cơ chế bài tiết HCl.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý dạ dày

  1. SINH LÝ DẠ DÀY
  2. MỤC TIÊU • Các hoạt động cơ học của dạ dày • Sự điều hòa hiện tượng thoát thức ăn khỏi dạ dày • Các thành phần của dịch vị • Các giai đoạn bài tiết dịch vị • Cơ chế bài tiết HCl
  3. GIẢI PHẪU – MÔ HỌC DẠ DÀY
  4. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC DẠ DÀY Về mặt giải phẫu, dạ dày được chia thành 3 phần: đáy vị • Đáy vị • Thân vị • Môn vị Cơ vòng môn vị ngăn cách dạ dày và tá tràng
  5. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC DẠ DÀY Về mô học dạ dày gồm 2 loại tuyến: • Tuyến đáy vị: gồm tế bào bài tiết chất nhầy, tế bào thành (tiết HCl và yếu tố nội tại), tế bào chính (tiết pepsinogen) • Tuyến môn vị: gồm tế bào bài tiết nhày, tế bào nội tiết (tiết gastrin)
  6. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC DẠ DÀY
  7. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC DẠ DÀY
  8. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC DẠ DÀY TUYẾN ĐÁY VỊ TUYẾN MÔN VỊ
  9. HOẠT ĐỘNG DẠ DÀY – Hoạt động cơ học: dự trữ, nhào trộn, thoát thức ăn – Hoạt động bài tiết: enzyme, dịch – Hoạt động tiêu hóa: protein – Hoạt động hấp thu
  10. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC
  11. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC • Khả năng dự trữ thức ăn: 1,5 l. • Sóng nhu động dạ dày: 3-4 lần/phút, nhào trộn và đẩy thức ăn qua môn vị xuống tá tràng → giúp nghiền nhỏ thức ăn, thấm đều dịch vị. • Sóng co thắt lưu động: xuất hiện giữa các bữa ăn, 60- 90 phút một lần → gây cảm giác đói. • Sự thoát thức ăn khỏi dạ dày nhờ sóng nhu động: khi các hạt dưỡng trấp đủ nhỏ (< 2mm) → có thể đi qua cơ vòng môn vị.
  12. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC
  13. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC
  14. ĐIỀU HÒA TỐC ĐỘ THOÁT THỨC ĂN Yếu tố thúc đẩy sự thoát Yếu tố ức chế sự thoát thức ăn (các yếu tố dạ thức ăn (các yếu tố tá dày) tràng) • Tình trạng căng thành • Phản xạ ruột-dạ dày do dạ dày sự căng thành tá tràng, • Hormon gastrin của dạ kích thích niêm mạc tá dày tràng (dưỡng trấp ưu trương / acid, sản phẩm tiêu hóa protein. • Hormon cholecysto- kinin, secretin tá tràng
  15. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
  16. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT • Khả năng tiết dịch vị: 2l/ngày • Dịch vị tiếp tục cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ • Tuyến đáy vị: tế bào bài tiết chất nhầy, tế bào thành (tiết HCl và yếu tố nội tại), tế bào chính (tiết pepsinogen). • Tuyến môn vị: tế bào bài tiết chất nhày, tế bào G (tiết gastrin).
  17. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT • Tế bào nhầy: hiện diện khắp bề mặt niêm mạc dạ dày, bài tiết nhầy • Tuyến acid: – Tế bào cổ tuyến – bài tiết nhầy – Tế bào chính – bài tiết pepsinogen – Tế bào thành – bài tiết HCl + yếu tố nội tại • Tuyến môn vị: – Tế bào G – bài tiết Gastrin
  18. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT • Tế bào biểu mô: nhầy • Tế bào cổ tuyến: nhầy • Tế thành: HCl, yếu tố nội tại • Tế bào chính: pepsinogen
  19. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾT DỊCH VỊ 1. Giai đoạn tâm linh: bài tiết dịch vị khi chỉ cần nhìn, ngửi hay nghĩ đến thức ăn, do tín hiệu xuất phát từ não (trung tâm thèm ăn) theo dây X đến dạ dày. 2. Giai đoạn dạ dày: bài tiết dịch vị khi thức ăn vào đến dạ dày, do phản xạ thần kinh và gastrin. 3. Giai đoạn ruột: bài tiết một lượng nhỏ dịch vị khi thức ăn vào đến tá tràng.
  20. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾT DỊCH VỊ Các giai đoạn bài tiết dịch vị • Giai đoạn tâm linh: 400ml • Giai đoạn dạ dày: 1500ml • Giai đoạn ruột: 100ml
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2