intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sốc điện

Chia sẻ: ViNobinu2711 ViNobinu2711 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:38

48
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sốc điện trình bày các nội dung chính sau: Các loại máy sốc điện, cơ chế sinh lý của sốc điện, cấu tạo cơ bản của MSĐ, cách đặt các bản cực, ưu điểm của MSĐ 2 pha so với 1 pha, sốc điện chuyển nhịp, tai biến của chuyển nhịp, nguy cơ đột quị/thuyên tắc hệ thống khi chuyển nhịp ở bệnh nhân rung nhĩ,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sốc điện

  1. SỐC ĐIỆN Y Quán #Blackcell
  2. Chain of survival
  3. Brief history • 1899: First demonstrated on dogs by Prevost and Batelli. • 1947: First human use was done by Prof. Claude Beck, a surgeon, on a boy getting operated for a CHD. • Transthoracic defibrillation was first used in humans using alternating current (AC). • 1959: Bernard Lown introduced direct current (DC) defibrillators into clinical practice.
  4. Các loại máy sốc điện (MSĐ) • MSĐ ngoài lồng ngực điều khiển bằng tay • MSĐ ngoài lồng ngực tự động (AED)/ bán tự động • MSĐ với điện cực hình thìa áp vào tim khi phẫu thuật tim hở • MSĐ chuyển nhịp – phá rung cấy được vào cơ thể (ICD) • Áo sốc điện ngoài lồng ngực (life vest defibrillator)
  5. Cơ chế sinh lý của sốc x điện • Dòng điện 1 chiều khử cực toàn bộ cơ tim, phá các vòng vào lại gây rối loạn nhịp. • Gây vô tâm thu tạm thời • Cho phép nút xoang giành lại quyền chủ nhịp Ø RESET not TRIGGER
  6. Cấu tạo cơ bản của MSĐ • Bộ phận tạo xung điện: Chủ yếu là một tụ điện ü Được sạc từ AC với mức năng lượng tùy chọn (2-400J) ü Phóng ra dòng điện một chiều (DC) với cường độ có thể lên đến 20A sau khi ấn nút sốc điện ü Cường độ nhát sốc: 750 – 800V ü Thời gian nhát sốc: ~ 1/10s • Nút lựa chọn chế độ sốc điện ü Sốc điện đồng bộ (synchronized) ü Sốc điện không đồng bộ (unsynchronized)
  7. Bản cực
  8. Vị trí các điện cực • Nếu đặt quá gần nhau: xung điện không bao trọn quả tim. • Nếu đặt quá xa nhau: kháng trở tăng, xung điện không đủ. Hình ảnh được lấy từ Textbook of Cardiovascular Medicine 2ed
  9. Cách đặt các bản cực
  10. Thực tế là… Khảo sát của Heames và CS 101 bác sĩ công tác tại Southampton General Hospital • Điện cực phải: đặt đúng 65% • Điện cực trái: đặt đúng 22% VỊ TRÍ CHUẨN (theo Textbook of Cardiovascular Medicine 2ed) • Điện cực phải: Dưới xương đòn phải, sát bờ phải xương ức. • Điện cực trái: Nằm trên đáy của lồng
  11. Lưu ý • Giữa bản điện cực và da: chỉ bôi gel, không sử dụng cồn • Nếu ngực có nhiều lông  cạo bớt • Lực ép bản cực khi sốc #12kg • Quan sát đèn báo hiệu lực ép ở cần sốc tay trái. Đèn xanh tối đa báo hiệu “good contact” • Nút sốc điện nằm ở đầu mỗi bản cực.
  12. Chế độ ghi điện tim trực tiếp qua bản cực (chế độ PADDLE)
  13. Có 2 loại máy sốc điện! Cách nhận biết: Máy 2 pha thường có ghi Biphasic ở một góc của thân máy, và hiển thị trên biểu đồ là dạng sóng có 2 pha âm – dương.
  14. Ưu điểm của MSĐ 2 pha so với 1 pha • Cần mức năng lượng thấp hơn • Tổn thương cơ tim và da ít hơn • Hiệu quả sau lần sốc đầu tiên cao hơn Ø Khuyên dùng MSĐ 2 pha hơn! • Bardy chỉ ra rằng năng lượng 130J của dòng điện 2 pha tương đương 200J của dòng điện 1 pha và có hiệu quả như nhau (86% về nhịp xoang)
  15. Xin đừng nhầm lẫn!! • 1 pha hay 2 pha là đang nói về loại máy • Đồng bộ hay không đồng bộ là đang nói về chế độ của máy
  16. SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (UNSYNCHRONIZED DEFIBRILLATOR) • Là sốc điện không đồng bộ • Dòng điện từ tụ điện được phóng ra qua bản cực ngay khi ấn nút phóng điện.
  17. Chỉ định sốc điện phá rung Rung thất (VF) Nhịp nhanh thất vô mạch (pulseless VT) Nhịp nhanh thất đa dạng bền bỉ (sustained polymorphic VT)
  18. Ép tim ngoài lồng ngực ngay! Sốc điện phá rung càng sớm càng tốt!! The sooner, the better
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2