Bài giảng Sỏi mật - BS. Nguyễn Đức Long
lượt xem 12
download
Bài giảng "Sỏi mật - BS. Nguyễn Đức Long" trình bày cấu tạo và vị trí của sỏi mật, các triệu chứng học chung và riêng của sỏi mật, các phương pháp điều trị nội khoa, ngoại khoa và phương pháp phá sỏi mật. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sỏi mật - BS. Nguyễn Đức Long
- Sỏi mật BS NGUYỄN ĐỨC LONG
- I ĐẠI CƯƠNG: 1. Khái niệm: Sỏi mật là bệnh gây ra do có những viên sỏi (nhỏ hoặc to, bùn) nằm trong lòng ống mật (trong gan hoặc ngoài gan, túi mật)
- I ĐẠI CƯƠNG: 2. Sự thường gặp: Đứng lượng thứ hai sau viêm gan các loại. 90% VĐM do sỏi Sỏi đường mật lớn gặp 95 %; sỏi túi mật: 45 % (của Việt Nam).
- I ĐẠI CƯƠNG: 2. Sự thường gặp: Phân bố sỏi còn phụ thuộc giống người, địa dư, chế độ ăn uống + Các nước châu Phi,Viễn đông rất ít bị sỏi mật. + Ở Nhật sỏi mật chỉ chiếm 5% dân số + Tâynam Mỹ sỏi gặp 70% dân số. + Các nước Tây âu và Nam Mỹ sỏi mật gặp 10 30% + Ở Pháp nhóm người trên 20 tuổi 11,7%
- I ĐẠI CƯƠNG: 3. Mật của người bình thường: (Vài nét cơ bản) * Các axít mật: Ở người bình thường tế bào gan tổng hợp từ chololesterol thành các acid thật nguyên thuỷ (primarybile acid): Acid cholic Acid chenodesoxyeholyc. Khi xuống ruột các Acid mật nguyên thuỷ =>Acid mật thứ phát (Secondarybileacid): + Desoxycholic + Lithocholic (có vết) * Cholesterol: Gan tiết ra Cholesterol. Cholesterol là chất không hoà tan trong nước nhưng hoà tan trong môi trường muối mật tạo thành dung dịch
- I ĐẠI CƯƠNG: 4. Cơ chế sự hình thành sỏi mật a. Sự hình thành sỏi mật loại Cholesterol Mức độ Cholesterol tăng lên, chất làm tan (Muối mật Lecithin) giảm xuống, Cholesterol có xu hướng kết tủa tạo lên những vi thể, tinh thể là những loạt tiền đề hình thành sỏi mật. Những yếu tố liên quan: * Một là: Sự quá thừa cholesterol có vai trò của gan: * Hai là: vai trò của túi mật: Túi mật tái hấp thu nước do đó làm cho Cholesterol được cô đặc hơn, mặt khác túi mật tiết ra Mueus chất này có tác dụng làm cho Cholesterol và sắc tố mật dễ bị kết tủa.
- I ĐẠI CƯƠNG: 4. Cơ chế sự hình thành sỏi mật b. Sự hình thành sỏi sắc tố mật Việt Nam và các nước Đông nam Á hay gặp loại sỏi này: Trứng giun đũa hoặc vỏ xác giun làm “nhân” cho sắc tố mật và canxi bám vào Giun đũa lên đường mật là yếu tố quan trọng tạo lên sỏi mật vì nó gây nhiễm khuẩn và tăng áp lực trong đường mật.
- II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT. 1. Vị trí Sỏi túi mật Sỏi ống túi mật Sỏi trong gan
- II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT. 2. Cấu tạo sỏi a. Sỏi hỗn hợp: Có tính cản quang, thường có nhiều viên sỏi, các sỏi có hình vòng tròn đồng tâm. b. Sỏi Cholesterol đơn độc: Đặc điểm: Sỏi này không cản quang, thường chỉ có 1 hòn sỏi hình tròn hay bầu dục màu vàng sáng hay màu ngà sẫm. c. Sỏi sắc tố: Đặc diểm sỏi nhỏ cứng, màu xanh nâu hoặc xanh sẫm hoặc màu đen óng ánh kém cản quang. d. Sỏi Cacbonate canxium: Đặc điểm: Có tính chất cản quang.
- III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG( K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 1. Lâm sàng a. Dấu hiệu cơ năng: Đau bụng: + Đau HSP, kiểu đau quặn gan. + Sảy ra sau bữa ăn nhiều mỡ, đau về đêm (Lúc 22 24 giờ) + Khi đau kèm theo nôn, không giám thở mạnh + Cơn đau kéo dài vài giờ đến vài ngày
- III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 1. Lâm sàng a. Dấu hiệu cơ năng: Rối loạn tiêu hoá: Chậm tiêu, bụng trướng hơi, sợ mỡ, táo bón, ỉa chảy sau bữa ăn. Cơn đau nửa đầu (Migraine), đau nửa đầu dữ dội, nôn nhiều. Sốt (do có viêm đường mật, túi mật), nếu không viêm thì không sốt, nếu sốt thường: + Sốt cao đột ngột kéo dài vài 3 giờ. + Sốt và đau HSP đi đôi với nhau (Đau nhiều thì sốt cao) + Sốt thường xảy ra sau cơn đau (Có khi cùng hoặc trước) + Có khi sốt kéo dài vài tuần, hàng tháng. + Có khi sốt nhẹ 37,5 38 độ
- III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 1. Lâm sàng: b. Thực thể: Vàng da: + Vàng da, niêm mạc xảy ra sau đau và sốt 1 2 ngày + Vàng da kiểu tắc mật (Da, niêm mạc vàng, nước tiểu vàng, phân bạc) + Vàng da có ngứa, thuốc chống ngứa không kết quả, mạch chậm. + Vàng da mất đi chậm hơn đau và sốt
- III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 1. Lâm sàng: b. Thực thể: Tam chứng: Đau sốt vàng da (Tam chứng Charcot) tái phát nhiều lần khoảng cách giữa các đợt vài tuần, vài tháng, vài năm. Gan to: + To đều (Từ mấp mé đến 5 6 cm) tuỳ mức độ tắc mật. + Mặt gan nhẵn + Mật độ chắc + Bờ tù + Ấn đau tức Túi mật to + Túi mật to cùng với gan to + Túi mật to đau khi sờ nắn
- III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 2. Xét nghiệm a. Xét nghiệm máu và dịch mật Máu: Bilirubin toàn phần tăng (BT: 17 mcmol/ L) Dịch mật: Có sạn sỏi không hình thù. b. Siêu âm Sỏi túi mật + Nốt đậm âm có bóng cản âm hoặc không + Sỏi to thành hình vòng cung đậm âm, có bóng cản âm rõ + Sỏi túi mật di dộng. Thường thành túi mật dầy (BT
- III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 2. Xét nghiệm b. Siêu âm Sỏi ống mật: + Sỏi to: có 1 hay nhiều hình đậm âm tròn, bầu dục trong lòng ống mật cắt dọc hoặc cắt ngang, bị hoàn toàn hoặc 1 phần ống mật phía sau sỏi thường có bóng cản âm. + Sỏi nhỏ, sỏi bùn: Không có bóng cản âm, ống mật phía thượng lưu của hòn sỏi bị giãn vừa (1,5 cm) đến giãn nhiều (2,5 cản).
- III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 2. Xét nghiệm c. Chụp bụng không chuẩn bị phim thẳng và nghiêng phải d. Chụp túi mật có chuẩn bị Nếu túi mật ngấm thuốc: thấy hình sỏi, hình tròn, ít, to, nhỏ. + Sỏi Cholesterol hoặc Bilirubil có hình trong giữa 1 đám mờ cản quang. +Nếu là sỏi cản quang (Canxium) các hình được bao quanh bởi 1 quầng sẫm màu. Nếu túi mật không ngấm thuốc: Do túi mật mất khả năng cô đặc mật vì thành túi mật hư hỏng hoặc lưu thông giữa ống túi mật và ống mật chủ bị tắc. Cần tìm cách khác.
- III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 2. Xét nghiệm h. Soi ổ bụng: Túi mật có sỏi thường nhỏ, thành dày màu xà cừ, có khi khó nhìn thấy vì bị các mảng dính che phủ. k. Chụp đường mật ngược dòng Bơm thuốc cản quang vào đường mật qua ống soi tá tràng nhìn bên, thuốc vào toàn bộ hệ thống mật, tuỵ cho ta biết vị trí sỏi
- III. TRIỆU CHỨNG HỌC. B. TRIỆU CHỨNG HỌC RIÊNG: (theo từng thể lâm sàng) đọc SGK
- IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 1. Dựa vào lâm sàng: Có 3 tình huống a. Triệu chứng lâm sàng điển hình Có tam chứng Charcot Có hội chứng tắc mật Bệnh tái phát nhiều lần Có bệnh cảnh lâm sàng như trên chẩn đoán đúng sỏi mật 60 75% b. Triệu chứng lâm sàng không điển hình Có đau quặn gan, không vàng da, không tắc mật Hoặc tắc mật nhưng không đau quặn gan
- IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 1. Dựa vào lâm sàng: c. Người bị sỏi mật đến viện vì cấp cứu, biến chứng: Viên phúc mạc mật: Nhiễm trùng nặng, bụng cứng, vàng da. Sốt nhiễm trùng: Sốt, túi mật to đau Chảy máu tiêu hoá: Nôn máu có hình thỏi ruột bút chì Đau bụng cấp: Đau bụng nôn, chướng bụng Vì đau HSP âm ỉ, rối loạn tiêu hoá không rõ lý do
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sỏi đường mật chính - BS. Phạm Văn Viễn
32 p | 160 | 15
-
Bài giảng Chuyên đề: Chẩn đoán và điêu trị sỏi mật - BS. Trần Công Ngãi
31 p | 121 | 7
-
Bài giảng Xoắn túi mật ở trẻ em đặc điểm lâm sàng và siêu âm – BS.CK1 Nguyễn Bùi Thùy Diễm
25 p | 49 | 4
-
Bài giảng Can thiệp lấy sỏi mật sót qua dẫn lưu T-Tube (Kehr) - Bs. Ngô Quang Định
30 p | 46 | 4
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị sỏi mật - BS. Trần Công Ngãi
31 p | 41 | 4
-
Bài giảng Kinh nghiệm bước đầu tán sỏi mật trong gan qua da bằng laser Holmium tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội nhân chùm ca lâm sàng - Bs. Nguyễn Thái Bình
26 p | 55 | 3
-
Bài giảng Gan - Mật - Tụy - BS. Trương Văn Quang
15 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn