Bài giảng Sử dụng thuốc trong cấp cứu xuất huyết tiêu hóa - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
lượt xem 0
download
Bài giảng Sử dụng thuốc trong cấp cứu xuất huyết tiêu hóa do Ths. Hồ Thị Thạch Thúy biên soạn gồm các nội dung: Phân loại mức độ xuất huyết tiêu hóa; Hồi sức nội khoa; Điều trị chảy máu do loét dạ dày tá tràng; Điều trị xuất huyết tiêu hóa do tăng áp tĩnh mạch cửa - dãn vỡ tĩnh mạch thực quản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thuốc trong cấp cứu xuất huyết tiêu hóa - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
- Ths. Hồ Thị Thạch Thúy 1
- Nội dung 1. Đại cương 2. Phân loại mức độ xuất huyết tiêu hóa 3. Hồi sức nội khoa 4. Điều trị chảy máu do loét dạ dày tá tràng 5. Điều trị xuất huyết tiêu hóa do tăng áp tĩnh mạch cửa - dãn vỡ tĩnh mạch thực quản. 2
- Đại cương Xuất huyết Định nghĩa tiêu hóa Hiện tượng chảy Ói ra máu và/ máu đổ vào ống hoặc đi cầu ra tiêu hóa máu 3
- Đại cương Phương pháp chẩn đoán Nội soi cấp cứu đường tiêu hóa • Không làm chảy máu nặng hơn • Tìm nguyên nhân chảy máu chính xác • Đưa ra phương pháp điều trị thích hợp • Kết hợp can thiệp điều trị cầm máu. Các loại nội soi • Nội soi dạ dày (nôn máu, tiêu phân đen) • Nội soi đại tràng (tiêu máu) • Viên nang nội soi 4
- Đại cương Phân loại xuất huyết tiêu hóa Xuất huyết Xuất huyết tiêu hóa trên tiêu hóa dưới - Tổn thương chảy máu từ - Tổn thương chảy máu từ góc Treizt trở lên (thực góc Treizt trở xuống (ruột quản, dạ dày, tá tràng), non, manh tràng, đại tràng), - Ói ra máu/ đi cầu ra máu - Đi cầu ra máu. 5
- Đại cương Phân loại xuất huyết tiêu hóa 6
- Đại cương Nguyên nhân Nguyên nhân Viêm loét dạ dày tá Tăng áp tĩnh mạch tràng ăn vào động cửa, dãn vỡ tĩnh mạch mạch thực quản. 7
- 8
- Phân loại mức độ xuất huyết tiêu hóa Độ 1 Độ 2 Độ 3 Lượng máu khoảng 10% khoảng 20 - 30% > 35% mất cơ quan trung ương có cơ quan trung ương không khả năng chịu được mất Giảm tưới có khả năng chịu được mất cơ quan ngoại biên máu trong thời gian ngắn máu (ruột, dạ dày, lách, thận, máu (tim, não, phổi), rối loạn toan chuyển hóa gan...) Triệu chứng dấu hiệu mất máu trầm trọng còn kín đáo biểu hiện rõ lâm sàng bằng dấu thiếu oxy não mạch nhanh, nhỏ, nhẹ, khó Dấu hiệu mạch, huyết áp còn ổn mạch ≤ 100 lần/ phút, bắt, huyết áp tối đa tụt, kẹp, sinh tồn định huyết áp tối đa giảm sốc do giảm thể tích tuần hoàn hồng cầu ≤ 2 triệu/ mm3, Hct Dấu hiệu ≤ 20%, (bệnh tim mạch, lớn hồng cầu ≥ 3 triệu, Hct ≥ hồng cầu 2 - 3 triệu/ cận lâm 30% mm3, 20% < Hct < 30% tuổi hồng cầu ≤ 2,5 triệu/ sàng mm3, Hct ≤ 25%); uree máu tăng ≤ 1 g/l 9
- Phân loại mức độ xuất huyết tiêu hóa Dấu hiệu mất máu trầm trọng bằng dấu thiếu oxy não • Bệnh nhân hốt hoảng, lo âu, bứt rứt hoặc vật vã, li bì, hôn mê. • Tụt huyết áp tư thế. • Ngất xỉu trong giây lát. • Khát nước, nhức đầu, vã mồ hôi, chân tay lạnh. • Da niêm mạc trắng, nhợt nhạt. • Nước tiểu giảm, vô niệu. • Thở kiểu toan máu. 10
- Hồi sức nội khoa • Trả lại thể tích khối lượng tuần hoàn: thành lập đường truyền tĩnh mạch, cố định đường truyền bằng NaCl 0.9%, Glucose 5%, không dùng dung dịch ưu trương Glucose 10%, 20%, 30%. • Cho bệnh nhân nằm đầu thấp, nơi yên tĩnh, thoáng, nếu nặng cho thở oxy 5 l/phút. • Làm các xét nghiệm cơ bản cần thiết. • Phân loại xuất huyết tiêu hóa. 11
- Hồi sức nội khoa Hồi sức nội khoa Mức độ nhẹ Mức độ trung bình Mức độ nặng - Chủ yếu truyền dịch - Truyền dịch - Truyền máu - Không cần truyền - Nếu chảy máu tiếp - Truyền máu bù 1/3 máu tục, truyền máu máu + 2/3 dịch 12
- Hồi sức nội khoa Đặc điểm các loại dịch truyền Thể tích Loại dịch Nơi khuếch tán Bán hủy hồi phục Máu Trong lòng mạch máu 1/1 34 - 35 ngày Huyết tương Trong lòng mạch máu 1/1 34 - 35 ngày Gelatin Mạch máu 1/1 4 - 5 giờ Albumin người Mạch máu 3-4/1 21 ngày Dextran 40 Mạch máu 2/1 6 - 8 giờ Natri clorid 0,9% Ngoài tế bào 1/4 8 giờ Lactat Ringer Ngoài tế bào 1/4 Glucose 5% Toàn thể 1/10 13
- Hồi sức nội khoa Nhận xét • Khả năng bồi hoàn của máu, huyết tương, albumin tốt hơn. • Natri clorid 0,9%, Lactat Ringer chỉ hồi phục được 1/4; glucose 5% hồi phục 1/10. • Không có nghĩa là chỉ truyền những loại dịch có khả năng bồi hoàn 100%, phải theo tỷ lệ cân đối bồi hoàn giữa dịch và máu và các sản phẩm của máu. Chú ý • Khi sốc xảy ra, không nên dùng thuốc vận mạch để nâng huyết áp. • Sốc do giảm thể tích tuần hoàn, phải trả lại thể tích tuần hoàn đúng và đủ. • Ở bệnh nhân lớn tuổi, đề phòng dấu thiếu máu cơ tim và thiếu máu não sẽ nặng lên. 14
- Điều trị chảy máu do loét dạ dày tá tràng Phương pháp và phương tiện cầm máu qua nội soi • Phương pháp: chích vào vùng chảy máu các dung dịch cầm máu. • Polidocanol 1 - 2% • Adrenalin pha loãng 1/10.000 • Alcool tuyệt đối • Nước muối ưu trương Phòng ngừa tái xuất huyết • Truyền tĩnh mạch liều cao Esomeprazol 80mg/ 30 phút, tiếp theo 8mg/ giờ liên tục 72 giờ • Uống 40mg/ ngày x 28 ngày 15
- Điều trị XHTH do tăng áp tĩnh mạch cửa - dãn vỡ TMTQ • Bình thường áp lực tĩnh mạch cửa: 1 - 5 mmHg. • Vỡ dãn tĩnh mạch thực quản: ≥ 12 mmHg Trong xơ gan • Xơ gan chưa dãn TMTQ: 50% sẽ dãn TMTQ sau 6 năm. • Xơ gan + dãn TMTQ lớn: 50% sẽ chảy máu trong 3 năm. • Xơ gan + dãn TMTQ lớn + dấu suy tế bào gan: 50% sẽ vỡ gây XHTH trong 6 tháng. Trong tăng áp tĩnh mạch cửa • 90% XHTH do dãn vỡ TMTQ. • 10% XHTH do dãn vỡ tĩnh mạch vùng phình vị 16
- Điều trị XHTH do tăng áp tĩnh mạch cửa - dãn vỡ TMTQ Phương pháp cầm máu trong dãn vỡ TMTQ • Chích xơ TMTQ qua nội soi để làm xơ hóa tĩnh mạch hoặc cột các búi TMTQ dãn lớn hoặc đang chảy máu. • Phương pháp xơ hóa TMTQ dùng dung dịch polidocanol 1% - 2%. • Phòng ngừa XHTH tái phát bằng thuốc Propranolol, Isosorbid 5 mononitrat, Somatostatin và Octreotid. 17
- Điều trị XHTH do tăng áp tĩnh mạch cửa - dãn vỡ TMTQ Propranolol Tác dụng • Giảm cung lượng tim, giảm nhịp tim • Giảm lượng máu hệ tĩnh mạch của tĩnh mạch cửa • Giảm áp lực, giảm XHTH tái phát Chống chỉ định • Nhịp tim chậm dưới 55 lần/phút, huyết áp thấp. • Suy tim • Hen phế quản. • Đái tháo đường đang dùng thuốc hạ đường huyết mà bệnh nhân không có khả năng phát hiện cơn hạ đường huyết. • Suy gan nặng. Liều dùng • Liều nhỏ nhất tăng dần từ 10 mg x 2 lần / ngày đến khi đạt được nhịp tim giảm 20% so với trước sử dụng và huyết áp giảm 10% so với trước sử dụng thì duy trì liều trên. 18
- Điều trị XHTH do tăng áp tĩnh mạch cửa - dãn vỡ TMTQ Isosorbid 5 mononitrat Tác dụng • Cung cấp NO làm giãn mạch • Giảm lực cản trong gan, giảm lượng máu trong gan và về tĩnh mạch cửa. • Giảm áp lực tĩnh mạch cửa sẽ giảm XHTH tái phát Chống chỉ định • Sốc tim, tụt huyết áp • Giảm thể tích tuần hoàn nặng. • Nên dùng phối hợp 2 loại trên sẽ đạt hiệu quả cao hơn. 19
- Điều trị XHTH do tăng áp tĩnh mạch cửa - dãn vỡ TMTQ Somatostatin và Octreotid Tác dụng • Giảm lưu lượng máu tại gan, giảm áp lực máu nội tạng. • Tăng trương lực cơ thắt dưới, giảm áp lực tĩnh mạch dãn. Liều dùng • Truyền tĩnh mạch liên tục 6 mg/24 giờ hay Sandostatin 25 - 50 mg/giờ, tiêm tĩnh mạch chậm trong 5 ngày đầu tiên 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sử dụng corticoid trong sản khoa - BS. Nguyễn Trọng Lưu
23 p | 264 | 32
-
Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch - TS. BS. Phạm Minh Tuấn
51 p | 166 | 18
-
Bài giảng An toàn sử dụng thuốc trong Nhi khoa “dùng thuốc đúng thời điểm” - Ds. Nguyễn Thị Bích Nga
26 p | 28 | 5
-
Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch ở bệnh nhân sốc tim - THS. BS. Phan Vũ Anh Minh
23 p | 1 | 1
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị táo bón - PGS TS. Nguyễn Tuấn Dũng
36 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng vitamin K trong điều trị ngoại trú - ThS.BS. Nguyễn Thùy Châu
32 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc Epinephrine trong cấp cứu tại trạm y tế - ThS.BS. Đỗ Ngọc Chánh
21 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng hiệu quả thuốc viên tránh thai cho phụ nữ trong tuổi sinh sản - TS.BS. Lâm Đức Tâm
41 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
30 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị suy tim - TS. Bùi Thị Hương Quỳnh
54 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
18 p | 2 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
43 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn - PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
36 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu - Ts. Nguyễn Như Hồ
100 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn glucose huyết - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
32 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh Parkinson - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
17 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị loét dạ dày tá tràng - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
35 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn