
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh loãng xương
lượt xem 0
download

Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh loãng xương, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được các đối tượng bệnh nhân cần tầm soát loãng xương, cách đánh giá bệnh nhân, mục tiêu dự phòng/điều trị loãng xương và biến cố gãy xương; Vận dụng được các biện pháp dự phòng/điều trị loãng xương, các lưu ý sử dụng thuốc và theo dõi điều trị trên lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh loãng xương
- SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LOÃNG XƯƠNG Bộ môn Dược lâm sàng - Đại học Dược Hà Nội Tháng 4 – 2021
- MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được các đối tượng bệnh nhân cần tầm soát loãng xương, cách đánh giá bệnh nhân, mục tiêu dự phòng/điều trị loãng xương và biến cố gãy xương. 2. Vận dụng được các biện pháp dự phòng/điều trị loãng xương, các lưu ý sử dụng thuốc và theo dõi điều trị trên lâm sàng. 2
- TÀI LIỆU HỌC TẬP Handout bài giảng “Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh loãng xương” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach 11th ed., Chapter 108: Osteoporosis 2. AACE/ ACE clinical practice guidelines for the diagnosis and treatment of postmenopausal osteoporosis, 2020 3. Pharmacological Management of Osteoporosis in Postmenopausal Women: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline, 2019 (UPDATE 2020) 4. Osteoporosis in Men: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline, 2012 5. Bộ Y Tế (2014), Bệnh loãng xương, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị 3 các bệnh cơ xương khớp
- CÁC KIẾN THỨC TỰ ĐỌC 1. Đặc điểm sinh lý xương, vai trò của các chất dinh dưỡng và nội tiết tố 2. Sinh lý bệnh loãng xương trên các đối tượng: phụ nữ mãn kinh, nam giới, theo các độ tuổi, nguyên nhân do bệnh mắc kèm hoặc thuốc 3. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc 4
- LOÃNG XƯƠNG Osteoporosis by the numbers Nearly 1 in 10 9.4 % LOÃNG XƯƠNG VÀ THIẾU XƯƠNG >=50 tuổi 5x Nữ > Nam 2.6x Tỷ lệ nhập viện do gãy xương ở nữ so với nam
- LOÃNG XƯƠNG – bệnh lý âm thầm nhưng có hậu quả nặng nề So sánh tần suất ghi nhận một số biến cố hàng năm tại Mỹ Tümay Sözen et al, An overview and management of osteoporosis, 2017 6
- LOÃNG XƯƠNG – bệnh lý âm thầm nhưng có hậu quả nặng nề Khám thực thể/đánh giá vận động, khai thác tiền sử Xét nghiệm cận lâm sàng: các thông số phản ánh chuyển hóa, Ca2+, vit D, nội Xác định tiết tố Xác định đối đối tượng cần tượng Chất đánh dấu chu chuyển xương được dự cần tầm (BTM) phòng/ điều trị soát Đo mật độ xương bằng KT hấp thụ tia X năng lượng kép (DXA) Chẩn đoán hình ảnh 7
- LOÃNG XƯƠNG – bệnh lý đa đối tượng, đa yếu tố Tình trạng Rối loạn chuyển hóa + Rối loạn về xương Các yếu tố Loãng xương • ↓ mật độ xương • Giới, nội tiết tố, tuổi, di truyền • ↓ chất lượng xương • Lối sống (rối loạn cấu trúc, ↓ • Thuốc, bệnh khác, … độ chắc) Liên quan tới nhiều chuyên ngành 1. Cơ xương khớp 2. Lão khoa 3. Nội tiết – chuyển hóa 4. Chấn thương – chỉnh hình 5. Cột sống – ngoại thần kinh 6. Sản phụ khoa 7. Dinh dưỡng 8
- Osteoporosis What is osteoporosis? Osteoporosis is a condition that causes bones to become thin, weak and fragile, such that even a minor bump or accident can cause a broken bone (known as a minimal trauma fracture). Osteopenia is a condition when bone mineral density is lower than normal but not low enough to be classified as osteoporosis. Older people and post- menopausal women are at greater risk of having these conditions. The data presented here are likely to underestimate the actual prevalence of these conditions because they have no overt symptoms. The following graphics are from the AIHW web snapshot Osteoporosis http://aihw.gov.au/osteoporosis/ Information last updated in February 2016.
- LOÃNG XƯƠNG – bệnh lý âm thầm nhưng có hậu quả nặng nề ↓ Mật độ xương Bộ Y Tế (2014), Bệnh loãng xương, Ngã Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp ↓ Chất - Không có triệu chứng lâm sàng lượng đặc trưng xương - Biểu hiện khi đã có biến chứng (VD: đau, biến dạng xương, …) THIẾU về chẩn đoán và điều trị Gãy xương 10
- NỘI DUNG Các đối tượng cần tầm soát loãng xương 1 Đánh giá bệnh nhân liên quan đến tình trạng loãng xương 2 Mục tiêu dự phòng/điều trị loãng xương và biến cố gãy 3 xương Các biện pháp dự phòng/điều trị loãng xương 4 Các lưu ý trong sử dụng thuốc và theo dõi điều trị trên lâm 5 sàng 11
- 1. CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN TẦM SOÁT LOÃNG XƯƠNG Có nhiều yếu tố nguy cơ của loãng xương và gãy xương do loãng xương: o Tuổi cao o Giới tính nữ, tình trạng mãn kinh o Tiền sử gãy xương (tùy theo độ tuổi, có/không kèm theo chấn thương nặng) o Bố mẹ có tiền sử gãy xương hông o Hút thuốc lá, uống rượu nhiều, chế độ ăn uống thiếu calci, … o Thuốc, VD: glucocorticoid đường toàn thân (hiện dùng hoặc tiền sử dùng kéo dài) o Bệnh lý mắc kèm, VD: Viêm khớp dạng thấp o Nguyên nhân thứ phát gây loãng xương, VD: thiểu năng sinh dục, cường giáp nguyên phát, bệnh gan mạn tính, kém hấp thu, … … Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach 11th ed., Chapter 108: Osteoporosis 12
- 1. CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN TẦM SOÁT LOÃNG XƯƠNG 13 http://hoiloangxuonghcm.vn/wp/khi-nao-ban-can-do-loang-xuong/
- 1. CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN TẦM SOÁT LOÃNG XƯƠNG • Đối tượng cần được sàng lọc bằng đo mật độ khoáng của xương (BMD): o Phụ nữ ≥ 65 tuổi/Nam giới ≥ 70 tuổi o Phụ nữ mãn kinh dưới 65 tuổi/Nam giới 50-69 tuổi, đi kèm các yếu tố nguy cơ gãy xương trên lâm sàng o Bệnh nhân có yếu tố gây loãng xương thứ phát đã được xác định, gãy xương không kèm theo chấn thương nặng Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach 11th ed., Chapter 108: Osteoporosis 14
- 1. CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN TẦM SOÁT LOÃNG XƯƠNG • Tầm soát theo nguy cơ gãy xương trên nam giới: • ≥ 70 tuổi • Nam giới 50-69 tuổi + yếu tố nguy cơ • Tiền sử gãy xương sau 50 tuổi • Các bệnh lý mắc kèm (VD: thiểu năng sinh dục, cường cận giáp, cường giáp, hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tinh • Thuốc (glucocorticoid hoặc chất chủ vận GnRH) • Nghiện rượu, hút thuốc lá • Các nguyên nhân khác gây loãng xương thứ phát khác 15 Osteoporosis in Men: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline, 2012
- NỘI DUNG 1 Các đối tượng cần tầm soát loãng xương Đánh giá bệnh nhân liên quan đến tình trạng loãng 2 xương Mục tiêu dự phòng/điều trị loãng xương và biến cố gãy 3 xương Các biện pháp dự phòng/điều trị loãng xương 4 Các lưu ý trong sử dụng thuốc và theo dõi điều trị trên lâm 5 sàng 16
- 2. Đánh giá bệnh nhân liên quan đến tình trạng loãng xương CHẨN ĐOÁN LOÃNG XƯƠNG Tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO: dựa vào chỉ số T score đo mật độ xương tại cột sống, thắt lưng và cổ xương đùi theo phương pháp DXA + Loãng xương (Osteoporosis): T score ≤ -2,5 + Thiếu xương (giảm mật độ xương, osteopenia): -2,5
- 2. Đánh giá bệnh nhân liên quan đến tình trạng loãng xương T score dùng để chẩn đoán loãng xương Nhưng không phải yếu tố duy nhất quyết định điều trị Bệnh nhân nữ có gãy xương Bệnh nhân nam có gãy xương Không loãng xương Loãng xương 26% 45% 55% 74% Trên 50% BN gãy xương, nhưng T score > -2,5 => Quyết định điều trị cần dựa trên đánh giá nguy cơ gãy xương 18 Risk factors for fracture in nonosteoporotic men and women, Nguyen ND, 2007
- 2. Đánh giá bệnh nhân liên quan đến tình trạng loãng xương Đánh giá nguy cơ gãy xương Giới thiệu Thang điểm FRAX + Ban hành bởi ĐH Sheffield, trực thuộc TT phối hợp về các Bệnh Xương Chuyển hóa của WHO năm 2008 + Đánh giá nguy cơ gãy xương trong vòng 10 năm tiếp theo nếu không được điều trị cho bệnh nhân trong độ tuổi 40 – 90 + Sử dụng 11 yếu tố +/- BMD cổ xương đùi - Tuổi, chủng tộc, giới, BMI (cân nặng, chiều cao) - Tiền sử gãy xương - Tiền sử gãy xương hông của bố mẹ - Sử dụng glucocorticoid (hiện tại/tiền sử) - Hút thuốc lá https://www.sheffield.ac.uk/FRAX/ - Uống rượu nhiều 19 - Viêm khớp dạng thấp, Nguyên nhân thứ phát
- 2. Đánh giá bệnh nhân liên quan đến tình trạng loãng xương Đánh giá nguy cơ gãy xương 10 năm – Thang Frax 20 https://www.sheffield.ac.uk/FRAX/

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sử dụng thuốc ở người cao tuổi - ThS. Tôn Hương Giang
33 p |
776 |
101
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng đông trong thực hành lâm sàng - BS. Mạc Văn Hòa
120 p |
246 |
45
-
Bài giảng Sử dụng corticoid trong sản khoa - BS. Nguyễn Trọng Lưu
23 p |
270 |
32
-
Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch - TS. BS. Phạm Minh Tuấn
51 p |
186 |
18
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
18 p |
7 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị suy tim - TS. Bùi Thị Hương Quỳnh
54 p |
8 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
30 p |
5 |
0
-
Bài giảng Sử dụng hiệu quả thuốc viên tránh thai cho phụ nữ trong tuổi sinh sản - TS.BS. Lâm Đức Tâm
41 p |
1 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc Epinephrine trong cấp cứu tại trạm y tế - ThS.BS. Đỗ Ngọc Chánh
21 p |
4 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
43 p |
10 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị loét dạ dày tá tràng - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
35 p |
10 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu - Ts. Nguyễn Như Hồ
100 p |
9 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn glucose huyết - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
32 p |
6 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị bệnh Parkinson - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
17 p |
6 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị táo bón - PGS TS. Nguyễn Tuấn Dũng
36 p |
4 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong cấp cứu xuất huyết tiêu hóa - Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
21 p |
6 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn - PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
36 p |
8 |
0
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng vitamin K trong điều trị ngoại trú - ThS.BS. Nguyễn Thùy Châu
32 p |
9 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
