intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thần kinh thực vật - BS. Bùi Diễm Khuê

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thần kinh thực vật do BS. Bùi Diễm Khuê biên soạn với mục tiêu: Mô tả cấu trúc cơ bản của hệ TKTV; Sự dẫn truyền trong hệ TKTV; Ảnh hưởng của các kích thích hệ TKTV lên các cơ quan; Nêu sự điều hòa hệ TKTV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thần kinh thực vật - BS. Bùi Diễm Khuê

  1. THẦN KINH THỰC VẬT BS. Bùi Diễm Khuê
  2. MỤC TIÊU - Mô tả cấu trúc cơ bản của hệ TKTV - Sự dẫn truyền trong hệ TKTV - Ảnh hưởng của các kích thích hệ TKTV lên các cơ quan - Nêu sự điều hòa hệ TKTV
  3. CẤU TẠO THẦN KINH THỰC VẬT
  4. HỆ GIAO CẢM Medical physiology –
  5. HỆ ĐỐI GIAO CẢM Medical physiology –
  6. CUNG PHẢN XẠ HỆ TKTV – GIAO CẢM Neuron tiền hạch Đường cảm giác hướng tâm Neuron hậu hạch Neuron trung gian
  7. CUNG PHẢN XẠ HỆ TKTV – GIAO CẢM
  8. CUNG PHẢN XẠ HỆ TKTV – ĐỐI GIAO CẢM - Tiền hạch - Hậu hạch (thành cơ quan đích)
  9. CHỨC NĂNG HỆ TKTV § Kích thích giao cảm: vận động, sợ hãi § Kích thích đối giao cảm: thư giãn, đọc sách, sau bữa ăn
  10. SỰ DẪN TRUYỀN TRONG HỆ TKTV Human Physiology - From
  11. CHẤT DẪN TRUYỀN Ach: Acetylcholine Epi: Epinephrine NE: Norepinephrine
  12. CHẤT DẪN TRUYỀN Cholinergic Adrenergic - Nicotinic (Curare) - Muscarinic (Atropin) - Alpha: 1,2 - Beta: 1,2
  13. CHẤT DẪN TRUYỀN Acetylcholine (Nicotinic, Muscarinic) Epinephrine (α, β) Epi: 10 lần NorE trong máu NorE trong máu: 5-10 lần NorE đầu tận cùng -> Tác dụng Epi làm tăng chuyển hóa gấp 100 lần Norepinephrine (α)
  14. THỤ THỂ § Alpha: cơ trơn mạch máu ngoại biên, mạch máu cơ quan nội tạng  Co mạch § Beta: § β1: cơ tim, nút xoang, nút nhĩ thất  Tăng nhịp tim, tăng co bóp cơ tim, tăng tốc độ dẫn truyền § β2: mạch vành, mạch máu cơ xương, tiểu phế quản, cơ trơn thành ống tiêu hóa, cơ tử cung, vách bàng quang  Giãn mạch vành, giãn phế quản, giãn cơ trơn…
  15. Ứng dụng: Autonomic Agonist & Antagonists § Agonists (thuốc đồng vận): § gắn vào thụ thể của chất dẫn truyền § gây đáp ứng tương tự chất dẫn truyền đó § Antagonist (thuốc đối vận): § gắn vào thụ thể của chất dẫn truyền § không gây đáp ứng nào  cản trở chất dẫn truyền gắn vào thụ thể  khóa đáp ứng
  16. Ứng dụng: Autonomic Agonist & Antagonists § Salbutamol: thuốc đồng vận β2 giao cảm  Giãn phế quản, không gây kích thích tim (vì ở tim chủ yếu là thụ thể β1) § Metoprolol: thuốc ức chế chọn lọc β1  giảm huyết áp, không ảnh hưởng phế quản (vì ở phế quản là thụ thể β2) § Propranolol cũng làm giảm huyết áp nhờ ức chế β1, nhưng đồng thời ức chế β2  co thắt phế quản
  17. CƠ QUAN ĐÍCH HỆ TKTV § Tận cùng: - Cơ trơn - Cơ tim § Cấu trúc: - Nốt phồng (Hạt dự trữ chất dẫn truyền thần kinh) - Rãnh
  18. CHỨC NĂNG CỦA HỆ TKTV – Giao Cảm Alpha receptor: § Mạch máu cơ trơn ngoại biên § Mạch máu cơ quan nội tạng Beta receptor: § β1: Tim: nút xoang nút nhĩ thất mạng Purkinje Muscarinic receptor: § β2: mạch vành • Cơ dựng lông Cơ xương • Mạch máu cơ xương • Tuyến mồ hôi Tiểu phế quản
  19. CHỨC NĂNG CỦA HỆ TKTV – Giao Cảm - Co mạch ở da, tuyến tiêu hóa (dạ dày, tụy mật, nước bọt), thận, co cơ tia (nhìn xa) - Giãn mạch cơ xương, co cơ dựng lông - Tăng nhịp tim, tăng co bóp cơ tim, tăng tốc độ dẫn truyền - Dãn mạch vành - Giãn cơ ống tiêu hóa, túi mật, tử cung, bàng quang (giãn cơ thành bàng quang, tăng co cơ thắt cổ bàng quang) - Tăng ly giải glucose - Ly giải mô mỡ - Tăng tiết insulin, giảm tiết glucagon - Tăng chuyển hóa cơ bản - Tăng hoạt động tinh thần
  20. CHỨC NĂNG CỦA HỆ TKTV – Đối Giao Cảm Muscarinic receptor
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2