Bài giảng Thiết kế nền mặt đường và công trình trên đường: Chương 1 - ThS. Vũ Văn Nhân
lượt xem 3
download
Bài giảng "Thiết kế nền mặt đường và công trình trên đường: Chương 1 - ThS. Vũ Văn Nhân" trình bày về thiết kế cấu tạo nền đường; Ổn định của nền đường trên sườn dốc; Nền đường đắp trên đất trên đất yếu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế nền mặt đường và công trình trên đường: Chương 1 - ThS. Vũ Văn Nhân
- THIẾT KẾ NỀN MẶT ĐƯỜNG & CÔNG TRÌNH TRÊN Đ ƯỜ GIẢNG VIÊN: ThS. VŨ VĂN NHÂN NG
- NỘI DUNG TÍN CHỈ • CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG • CHƯƠNG 2. CHẾ ĐỘ THỦY NHIỆT NỀN ĐƯỜNG • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHỐNG ĐỠ VÀ PHÒNG HỘ NỀN ĐƯỜNG • CHƯƠNG 4. CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG • CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM • CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG • CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MẶT VÀ THOÁT NƯỚC NGẦM
- CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG Bậc I Bậc II Bậc III CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 1.1. Thiết kế Biết được: II.1. Phân tích làm rõ được các yêu cầu III.1. Liên hệ được cấu tạo I.1. Các yêu cầu cơ bản của nền đường. cơ bản đối với nền đường. thực tế các hiện nền I.2. Cấu tạo cơ bản của nền đường trong II.2. Nắm được giải pháp cấu tạo nền tượng hư hỏng đường. các trường hợp thông thường ( vật đường trong các trường hợp đặc của nền đường, liệu cấu tạo, độ dốc mái taluy) biệt. nguyên nhân và I.3. Các phương pháp gia cố mái taluy giải pháp khắc nền đường. phục. 1.2. Tính toán Biết được: II.1. Trình bày được các bài toán kiểm III.2. Các giải pháp ổn định I.1. Các trường hợp kiểm toán ổn định toán ổn định các trường hợp cụ đảm bảo ổn định nền nền đường. thể. nền đường và đường. I.2. Nguyên lý chung của các phương II.2. Phân tích được các yếu tố ảnh giải pháp xử lý pháp kiểm toán. hưởng đến sự ổn định trong các mất ổn định nền trường hợp tính toán. đường. 1.3. Nền I.1. Nhớ được các phương pháp kiểm II.1. Hiểu được thế nào là đất yếu. III.3. Vận dụng tính đường toán ổn định nền đắp trên đất yếu. II.2. Trình bày được các phương pháp toán ổn định nền đắp trên kiểm toán ổn định. đắp trên đất yếu đất yếu II.3. Trình bày được phương pháp tính và độ lún của nền và độ toán độ lún nền đắp. đắp cho bài toán lún của II.4. Hiểu được các thông số tính toán cụ thể. nền đắp. và phương pháp xác định các thông số.
- THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 1.1 THIẾT KẾ CẤU TẠO NỀN ĐƯỜNG 1.1.1.Tác dụng của nền đường: + Khắc phục địa hình tự nhiên tạo nên một tuyến đường đáp ứng được điều kiện chạy xe an toàn, êm thuận, kinh tế + Cùng với áo đường chịu tác dụng của tải trọng xe chạy → Đóng vai trò quyết định đến sự ổn định của công trình đường. 1.1.2. Yêu cầu đối với nền đường: + Nền đường phải đảm bảo luôn luôn ổn định toàn khối + Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ
- THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 1.1.3. Các nguyên nhân gây phá hoại nền đường: •Nguồn ẩm. •Điều kiện địa chất – thủy văn. •Tác dụng của tải trọng. •Thiết kế & Thi công không đảm bảo. 1.1.4. Các nguyên tắc thiết kế nền đường: Phải đảm bảo khu vực tác dụng của nền đường luôn đạt được các yêu cầu sau: + Không bị quá ẩm và không chịu ảnh hưởng các nguồn ẩm bên ngoài + 30 cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 8 đối với đường cấp I, II; bằng 6 đối với các cấp khác; + 50 cm tiếp theo phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu
- THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG Hạn chế tác hại xấu đến môi trường và cảnh quan: + Hạn chế phá hoại thảm thực vật sườn taluy; + Hạn chế phá hoại cân bằng tự nhiên, tránh đào sâu, đắp cao. Gặp địa hình hiểm trở nên so sánh nền đường với các phương án cầu cạn, hầm; + Trên sườn dốc quá 50% nên xét phương án tách thành hai nền đường độc lập; Cao độ đáy áo đường phải cao hơn mực nước ngầm tính toán (hay mực nước đọng thường xuyên) theo qui định Số ngày liên tục duy trì mức nước trong 1 năm Loại đất đắp nền đường Từ 20 ngày trở lên Dưới 20 ngày Cát bụi, cát nhỏ, cát pha sét nhẹ. 50 30 Cát bột, cát pha sét nặng 70 40 Cát pha sét bụi 120 – 80 50 Sét pha cát bột, sét pha cát nặng, sét béo, sét nặng 100 – 120 40
- THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 1.1.5. Độ chặt đầm nén nền đường Độ chặt k Độ sâu tính từ đáy áo đường Loại công trình Đường ôtô Đường ôtô cấp xuống, cm từ cấp I đến cấp IV V, cấp VI Khi áo đường dày trên 60cm 30 0,98 0,95 Khi áo đường dày dưới 60cm 50 0,98 0,95 Nền Đất mới đắp Bên dưới chiều sâu 0,95 0,93 đ ắp kể trên Đất nền tự cho đến 80 0,93 0,90 nhiên*) Nền đào và nền không đào không đắp 30 0,98 0,95 1.1.6. Cấu tạo nền đường và đ (đất nền tự nhiên)**) 30 80 ất xây dự ng nền 0,93 0,90 đường: 1.1.6.1. Cấu tạo của nền đường: * Cấu tạo nền đường đắp: 1/1.5 h 1 1/1.5 Khi chiều cao TALUY đắp
- THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG Độ dốc mái đường đắp (TCVN 40542005) Độ dốc mái đường đắp khi Loại đất đá chiều cao mái dốc
- THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG Khi đắp nền đường bằng cát thì độ dốc taluy 1/1,75 và lớp trên cùng đắp một lớp đất á sét với chỉ số dẻo>7 ( không được phép đặt trực tiếp áo đường lên trên nền cát ) Khi đắp đất trên sẫườ + Khi is 50)%: Đánh bậc cấp 1 m Khi is ≥ 50%: làm kè chân hoặc tường chắn Xáy væîa 1/1.5 1.0 m Xãú p âaï khan
- THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG * Cấu tạo nền đường đào: Độ dốc mái đường đào (TCVN 40542005) Độ dốc mái đường đào khi chiều cao Loại và tình trạng đất đá mái dốc 12 m > 12 m Đất loại dính hoặc kém dính nhưng ở trạng thái chặt vừa đến 1 : 1,0 1 : 1,25 chặt Đất rời 1 : 1,50 1 : 1,75 Đá cứng phong hoá nhẹ 1 : 0,3 1 : 0,5 Đá cứng phong hoá nặng 1 : 1,0 1 : 1,25 Đá loại mềm phong hoá nhẹ 1 : 0,75 1 : 1,0 Đá loại mềm phong hoá nặng 1 : 1,00 1 : 1,25
- THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 1.1.6.2. Cấu tạo gia cố taluy nền đường: Mục đích: Bảo vệ mái taluy trước tác động phá hoại của nguồn nước, sóng, gió và các tác dụng khác. Các hình thức gia cố: + Đầm nén chặt mái taluy và gọt nhẵn mái taluy. + Trồng cỏ trên mái taluy. + Gia cố lớp đất mặt mái taluy bằng chất liên kết vô cơ hoặc hữu cơ. + Làm lớp bảo vệ cục bộ hoặc tường hộ để ngăn ngừa tác dụng phong hoá + Những đoạn nền đường đắp chịu tác dụng nước chảy và sóng vỗ thì có thể gia cố bằng cách dùng các tầng đá xếp khan hoặc tầng đá xếp khan có lót vải địa kỹ thuật...
- Trồng cỏ VETIVER gia cố mái taluy
- Sử dụng lưới địa kỹ thuật Phun bêtông bề mặt taluy
- THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 1.1.6.3. Đất làm nền đường: Tính chất và trạng thái của đất (độ ẩm và độ chặt) ảnh hưởng rất lớn đến cường độ và độ ổn định của nền đường.
- KIỂM TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG 1.2. ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG TRÊN SƯỜN DỐC 1.2.1. Yêu cầu khi đắp đất nền đường trên sườn dốc: Nền đường phải đặt trên một sườn dốc ổn định, bản thân sườn dốc vẫn ổn định sau khi xây dựng nền đường. Nền đắp không bị trượt trên mặt sườn dốc, bản thân ta luy nền đường cũng phải bảo đảm ổn định. 1.2.2.Tính toán ổn định: 1.2.2.1 Trường hợp mặt trượt tương đối phẳng:
- KIỂM TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG 1.2.2.1 Trường hợp mặt trượt tương đối phẳng: Xét một lớp đất có chiều cao h, dung trọng đất, lực dính C,góc nội ma sát, sườn có độ dốc is •W = Cl + f.Q.cos : lực giữ (l = 1m) •F = Q.sin : lực gây trượt is: độ dốc của sườn. f: hệ số ma sát giữa khối trượt và mặt phẳng. w F : dung trọng khối đất trượt h (T/m3) C: lực dính đơn vị giữa khối trượt và mặt trượt (T/m2) : góc nghiêng của sườn dốc. h: chiều dày của khối đất trượt Q (m) Để khối đất không bị trượt trên mặt C trượt thì độ dốc của mặt trượt là: is f .h. cos
- KIỂM TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG 1.2.2.2 Trường hợp trượt trên mặt gãy khúc: Nãö n âæåìng i-1 F i+1 i i-1 Qi-1 Qi N Qi+1 Qi Phân khối trươt thành từng đoạn trượt . Trên từng đoạn trượt i tính trọng lượng Qi . Lần lượt tính các lực gây trượt Fi, Fi1, Fi+1 Fi ( Fi 1 cos( i 1 ) K .Qi . sin i ) ( f i .Qi . cos 1 Ci .li ) i : độ dốc i của mặt trượt đoạn i Ci, i : lực dính, góc ma sát giữa khối trượt và mặt trượt
- KIỂM TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG Cuối cùng tính được lực gây trượt dưới chân dốc Fi+1, qua đó đánh giá ổn định của sừơn dốc: Nếu Fi+1 ≤ 0 thì sườn dốc ổn định với hệ số K Fi1 > 0 sườn dốc không ổn định với hệ số K
- KIỂM TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG 1.2.2.3. Trường hợp mặt trượt cong: di Bài toán : Một vách đất thẳng Màû t træåü t đứng thường mất ổn định, khối hi i S eî træå üt K h ä úi â á út đất sẽ trượt theo một mặt trượt Ti cong Ni Qi Xét điều kiện cân bằng cơ học của một mảnh đất i bất kỳ trên mặt trượt của nó ta có điều kiện cân bằng: Lực gây trượt: Ti = Qi.sin i Lực giữ : Nitgφ+C.(di/cos i) với Ni = Qi.cos i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng thiết kế đường ôtô 2 P8
6 p | 280 | 84
-
Bài giảng Thiết kế nhà xưởng và lắp đặt thiết bị may: Bài 2 - ThS. Nguyễn Tuấn Anh
17 p | 292 | 54
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 7 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
23 p | 100 | 15
-
Bài giảng Thiết kế đường
110 p | 30 | 5
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô
110 p | 55 | 5
-
Bài giảng môn Thiết kế đường ô tô
110 p | 80 | 4
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 7: Điều tra kinh tế và thiết kế mạng lưới đường
14 p | 11 | 4
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 6: Thiết kế nâng cấp cải tạo đường cũ
22 p | 24 | 4
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 5: Thiết kế kết cấu áo đường cứng theo AASHTO 1998
7 p | 16 | 3
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 5: Thiết kế kết cấu áo đường cứng (Tiếp theo)
16 p | 17 | 3
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 5: Thiết kế kết cấu áo đường cứng
36 p | 19 | 3
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 4: Thiết kế kết cấu áo đường mềm (Phần 2)
11 p | 16 | 3
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 4: Thiết kế kết cấu áo đường mềm (Phần 1)
72 p | 12 | 3
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 3: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường
45 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 1: Thiết kế nền đường
88 p | 13 | 3
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 8: Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế và đánh giá, so sánh phương án trong thiết kế đường ô tô
38 p | 13 | 3
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 2: Chế độ thủy nhiệt của nền đường
23 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn