intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc trừ thấp - TS. Bùi Hồng Cường

Chia sẻ: Luong Thi Son | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

90
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đại cương thuốc trừ phong thấp, thuốc hóa thấp, thuốc lợi thấp,... là những nội dung chính trong bài giảng "Thuốc trừ thấp". Mời các bạn cùng tham khảo, đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Y dược.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuốc trừ thấp - TS. Bùi Hồng Cường

  1. 9/19/2015 BỘ MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN THUỐC TRỪ THẤP GV: TS. Bùi Hồng Cường Học viên: SV đại học Dược Thời lượng: 135 phút (hệ tín chỉ) Mục tiêu: Trình bày: Đặc điểm chung, một số vị thuốc: Trừ phong thấp, hóa thấp, lợi thấp Nội dung: A. Đại cương B. Thuốc trừ phong thấp I. Đặc điểm chung 1. Tính, vị, quy kinh 2. Công năng, chủ trị 3. Phối hợp thuốc 4. Cổ phương 5. Chú ý II. Các vị thuốc C. Thuốc hóa thấp D. Thuốc lợi thấp 1
  2. 9/19/2015 A. ĐẠI CƯƠNG - Thấp ? - Tà khí: Lục tà (thấp tà: ẩm thấp) Chủ bệnh mùa xuân / mùa trưởng hạ  gây chứng: +Toàn thân: phù, tê bì, nặng nề +Tiêu hoá: rối loạn tiêu hoá (tiêu chảy, đầy bụng) +Hô hấp: đàm thấp  ho, hen phế quản - Gồm: nội thấp + ngoại thấp - Thường kết hợp với tà khí khác gây bệnh: + Thấp nhiệt: tiêu chảy, viêm gan virus… + Hàn thấp: tiêu chảy, phù nề… + Phong thấp: viêm đau thần kinh ngoại biên, viêm khớp… … THẤP – Phân loại Ngoại thấp Nội thấp PHẾ Hàn Phong Đàm ẩm KHÍ Thử Thấp TỲ Thấp Thủy Hỏa THẬN 2
  3. 9/19/2015 Thấp → “Tý” (tắc) → tê, đau “bất thông tắc thống” 5 chứng “Tý” (Tê thấp): - Cân tý: co quắp chân tay - Mạch tý: viêm tắc động mạch, tĩnh mạch - Cơ nhục tý: đau cơ, chuột rút - Bì tý: tê bì - Cốt tý: đau nhức xương khớp THUỐC TRỪ THẤP Trừ phong thấp ~ Phát tán phong hàn (Phát tán phong thấp) ~ Ôn lý Hóa thấp Lợi thấp trừ hàn (Phương hương Thẩm thấp hóa thấp) (lợi niệu) 3
  4. 9/19/2015 B. THUỐC TRỪ PHONG THẤP I. Đặc điểm chung: Trừ ngoại tà: phong, hàn (nhiệt), thấp xâm phạm da, kinh lạc, cơ nhục, gân, xương gây chứng, bệnh thuộc hệ vận động: cơ, gân, xương, khớp. 1. Tính, Vị, Quy kinh: - Vị cay, tính ôn (lương) - Quy kinh: Can, Thận, Bàng quang +… 2. Công năng – chủ trị: - Phát tán phong thấp  Trị : đau nhức TKNB, cơ, gân, xương. - Khu phong  Trị: dị ứng lạnh 4
  5. 9/19/2015 3.Phối hợp thuốc: - Thực chứng: + Tán hàn + Hoạt huyết / hành khí. + Lợi thấp + Thông kinh lạc - Hư chứng: + Thuốc trị ng/nh: kiện tỳ, bổ thận, bổ can,… 4.Cổ phương: Độc hoạt ký sinh thang, Cửu vị khương hoạt thắng thấp thang… 5.Chú ý: Thận trọng: Âm hư, huyết hư Dùng kéo dài  hao tổn tân dịch (cay, ôn). II. Các vị thuốc 1- Độc hoạt (Cay, Ấm; Can, Thận, BQ) - Phát tán phong thấp → Phong hàn thấp tý gây đau, viêm khớp, TKNB - Giảm đau → Đau nhức xương khớp, đầu, TK - Khu phong → Dị ứng lạnh Chú ý: - Thận trọng: Âm hư hỏa vượng, Huyết hư - Tinh dầu, coumarin → mẫn cảm “Độc hoạt khí thơm mà trọc, vị đắng mà trầm, có tác dụng tuyên thông được dương khí từ đỉnh đầu đến chân, để tán phục phong của kinh Thận: Hễ cổ gáy khó chịu, mông đùi đau nhức, hai chân tê yếu, không cử động được, nếu không có Độc hoạt thì khó có hiệu quả”. (Dược Phẩm Vậng Yếu). 5
  6. 9/19/2015 2- Khương hoạt (Cay, Ấm; Can, BQ) - Phát tán phong thấp → Phong hàn thấp tý gây đau, viêm khớp, TKNB - Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu, dị ứng lạnh Chú ý: Thận trọng: Âm hư hỏa vượng; Huyết hư “Khương hoạt khí hùng mạnh, trị được chứng du phong, thủy thấp. Độc hoạt khí yếu mà kém, tính đi xuống, trị phục phong, thủy thấp. Khương hoạt có công năng phát biểu, Độc hoạt có công năng trợ biểu” (Dược Phẩm Vậng Yếu). 6
  7. 9/19/2015 3- Tang ký sinh (Đắng, Bình; Can, Thận) - Bổ can thận → Đau lưng, xương, khớp - Phát tán phong thấp, Thông kinh hoạt lạc → Đau TKNB: thần kinh tọa, vai gáy - An thai → Động thai - Hạ áp → Tăng huyết áp 4- Thổ phục linh (Ngọt, Bình; Can, Thận, Vị) - Phát tán phong thấp → Viêm khớp, viêm xương - Giải độc → Dị ứng, mẩn ngứa, Thủy ngân - Hạ đường huyết → Đường huyết cao Chú ý: Thận trọng: Viêm loét dạ dày Tham khảo: Trị bệnh vẩy nến (psoriasis): Hạ khô thảo nam (cây cải trời) 80 - 120g, Thổ phục linh 40 - 80g, cho 500ml nước sắc còn 300ml chia 3 - 4 lần uống trong ngày. Phối hợp với một số thuốc bôi ngoài như: mỡ salixilic 5%, acid crisophanic 5%, dầu Cadơ 10%, mỡ Sabouraud, điều trị 21 người khỏi hẳn (Báo cáo của Khoa Da liễu Viện Quân y 108, năm 1961). 7
  8. 9/19/2015 5- Thiên niên kiện (Cay, Ngọt, Ấm; Can, Thận) - Phát tán phong thấp → Phong hàn thấp tý: đau, viêm khớp, TKNB - Tiêu đạo → Tỳ vị hư hàn, ăn uống kém tiêu Chú ý: Thận trọng: Âm hư hỏa vượng 6- Uy linh tiên (Cay, Mặn; Ấm; BQ) - Phát tán phong thấp → Phong hàn thấp tý: đau, viêm khớp, TK ngoại biên - Thanh thấp nhiệt can đởm → Hoàng đản có phù thũng - Chống viêm → Viêm họng, amidan, lợi, mũi, đau răng Chú ý: Thận trọng: Huyết hư 8
  9. 9/19/2015 Uy linh tiên trị tê thấp http://suckhoedoisong.vn Thứ Tư, 06/07/2011 08:10 Uy linh tiên có tác dụng khu phong, hành khí, thông kinh lạc, chữa các chứng đau nhức tê bại, viêm khớp dạng thấp, đau dây thần kinh thường được dùng phối hợp với các vị thuốc khác trong những trường hợp sau: Chữa tê thấp: Uy linh tiên 12g, quế chi, phụ tử chế, độc hoạt, mỗi vị 8g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. Chữa đau dây thần kinh cổ, cánh tay: Uy linh tiên, hoàng kỳ, đương qui, bạch thược, sinh khương, mỗi vị 12g, cát căn, độc hoạt, mộc qua, mỗi vị 16g, đại táo 10g, quế chi 8g, cam thảo 6g. Sắc uống làm hai lần trong ngày. Chữa đau dây thần kinh hông: Uy linh tiên, độc hoạt, đan sâm, tang ký sinh, ngưu tất, xuyên khung, mỗi vị 12g, phòng phong, quế chi, tế tân, chỉ xác, trần bì, mỗi vị 8g. Sắc uống. Chữa đau các khớp ở tay chân: Uy linh tiên 12g, ngũ gia bì hương, độc hoạt, tang chi, kê huyết đắng, mỗi vị 10g. Sắc uống. Chữa thấp khớp mạn tính, sưng đau, sốt nhẹ, rêu lưỡi vàng, táo bón: Uy linh tiên, cốt toái bổ, kê huyết đằng, thạch cao, đan sâm, sinh địa, rau má, độc hoạt, hy thiêm, khương hoạt, thiên hoa phấn, thổ phục linh, mỗi vị 12g, bạch chỉ 8g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày một thang. 7- Thương nhĩ tử (Đắng, Cay; Ấm; Phế, Thận, Tỳ) - Phát tán phong thấp → Phong hàn thấp tý: đau, viêm khớp, TKNB - Tiêu độc sát khuẩn → Phong ngứa, dị ứng - Chống viêm → Viêm xoang mạn (Thương nhĩ tán: Ké đầu ngựa, Tân di, Bạch chỉ, Bạc hà) - Tán kết → Bướu cổ, tràng nhạc Chú ý: Thận trọng: Huyết hư Kiêng: thịt lợn, thịt ngựa (nổi quầng đỏ?) 9
  10. 9/19/2015 8- Hy thiêm (Đắng, Cay; Hàn; Can, Thận) - Phát tán phong thấp → Phong thấp: đau, viêm khớp, TKNB, chân tay tê mỏi, đau sống lưng - Bình can tiềm dương → Tăng huyết áp, đau đầu - An thần → Suy nhược, mất ngủ Tham khảo: Hoàn Phong Tham khảo: thấp (BV YHCT Bộ Công an) Hoàn Hy đan (Thephaco) - Hy thiêm, Hà thủ ô, Huyết - Hy thiêm, Ngũ gia bì giác, Ngưu tất, Ngũ gia bì, chân chim, Mã tiền chế Thương nhĩ tử, Thiên niên - Trừ phong thấp kiện, Thổ phục linh, Phòng kỷ. - Bổ huyết trừ phong, Trị các bệnh phong tê thấp, đau lưng mỏi gối, đau nhức xương khớp, tê buồn chân tay 10
  11. 9/19/2015 9- Tần giao (Đắng, Cay; Hơi hàn; Vị, Đại trường, Đởm) - Phát tán phong thấp → Phong thấp nhiệt: đau, viêm khớp, TKNB, chân tay tê mỏi (có thể có sốt do thấp nhiệt) - Thanh hư nhiệt, trừ phiền → Âm hư nội nhiệt, trào nhiệt gây đau nóng âm ỉ trong xương (“cốt chưng triều nhiệt”); → Hàn nhiệt vãng lai 10- Mã tiền tử (Đắng; Hàn; có độc; Can, Tỳ) - Phát tán phong thấp → Phong thấp: đau, viêm khớp, TKNB, chân tay tê mỏi - Khứ phong chỉ kinh → Kinh giản, co quắp - Tán ứ, tiêu thũng → Nhọt độc, chấn thương, cơ nhục sưng tấy Liều dùng (DĐVN 4): Người lớn: 0,05g/lần x 3 lần/24h Liều tối đa 0,1g/lần x 3 lần/24h Trẻ em từ 3 tuổi trở lên: 0,005 g cho mỗi tuổi Chú ý: Không dùng: Trẻ dưới 3 tuổi; PNCT, PN cho con bú 11
  12. 9/19/2015 Mã tiền (Strychnos nux-vomica L.) Vị khác: • Tang chi, Ngũ gia bì hương, Phòng kỷ, • Động vật: Hổ cốt, Rắn, Trăn, Tắc kè • Thuốc bổ dương: Cẩu tích, Đỗ trọng, Tục đoạn, Cốt toái bổ, … 12
  13. 9/19/2015 PHÁT TÁN PHONG THẤP Khương hoạt Uy linh tiên Độc hoạt Thương nhĩ tử Hổ cốt Thổ phục linh C. THUỐC LỢI THẤP 13
  14. 9/19/2015 I. Đặc điểm chung: Trừ thấp tà bằng cách lợi tiểu 1. Tính, Vị, Quy kinh: - Vị nhạt (đạm), tính bình / hàn - Quy kinh: Thận, Bàng quang, Phế, Tỳ 2. Công năng – chủ trị: Lợi tiểu, trị triệu chứng do thấp tà gây: - Phù nề (do thấp trệ): phù do suy tim, viêm cầu thận, thận hư, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin B1... - Viêm tiết niệu cấp - Sỏi tiết niệu - Chứng khác: tăng H/ap, sốt, tiêu chảy, phong thấp, viêm gan virus… 3.Phối hợp thuốc: Thuốc trị nguyên nhân: -Phù tim: + Thuốc trợ tim. -Viêm tiết niệu + Thuốc thanh nhiệt. -Phù dinh dưỡng:+ Thuốc kiện tỳ, bổ khí -Viêm gan VR + Thuốc thanh nhiệt táo thấp… 4.Cổ phương: ngũ bì ẩm 5.Chú ý: Thận trọng: đang mất máu, mất nước (do hao tổn tân dịch) 14
  15. 9/19/2015 II. Các vị thuốc 1- Bạch phục linh (Phục linh, Bạch linh) (Ngọt, Nhạt; Bình; Tâm, Tỳ, Thận) - Lợi thấp → Phù nề, tê bì, … do thấp trệ - Kiện tỳ → Tỳ hư (chán ăn, tiêu chảy) - An thần → Khó ngủ, ngủ ngắn Tham khảo: Lishou: Thành phần: Phục linh, Lá sen, Hoa đại Công dụng: Hỗ trợ giải độc, lợi tiểu, tiêu thụ mỡ thừa, giảm béo 15
  16. 9/19/2015 2- Trạch tả (Ngọt, Hàn; Can, Thận, BQ) - Lợi thấp → Phù nề, tê bì, … do thấp trệ - Thanh thấp nhiệt ở đại tràng → Tiêu chảy do thấp nhiệt - Thanh thấp nhiệt ở can → Đau đầu, nặng đầu, váng đầu, hoa mắt 3- Xa tiền tử (Ngọt, Hàn; Can, Thận) - Lợi thấp → Phù nề, tê bì, … do thấp trệ - Thanh thấp nhiệt ở Tỳ, Vị → Tiêu chảy, viêm ruột, lỵ - Thanh phế hóa đờm → Ho, đờm do phế nhiệt - Thanh can sáng mắt → Đau mắt đỏ, hoa mắt - Ích thận cố tinh → Khó sinh con 16
  17. 9/19/2015 4- Ý dĩ (Ngọt, Nhạt, Hơi Hàn; Tỳ, Vị, Phế, Can) - Lợi thấp → Phù nề, tê bì, … do thấp trệ - Lợi sữa → Ít sữa - Kiện tỳ → Tỳ hư, tiêu chảy - Thư cân → Chân tay co quắp - Tiêu mủ → Mụn nhọt, áp xe phổi 5- Tỳ giải (Đắng, Bình; Tỳ, Thận, BQ) - Lợi thấp, “Thăng thanh giáng trọc” → Phù nề, tê bì, … do thấp trệ; Tiểu vàng, đục - Trừ phong thấp → Chân tay đau nhức, đau khớp - Giải độc → Mụn nhọt 17
  18. 9/19/2015 6- Kim tiền thảo (Ngọt, Đắng; Bình; Thận, BQ) - Lợi thấp → Phù nề, tê bì,… do thấp trệ; Sỏi tiết niệu - Lợi mật → Sỏi mật - Thanh nhiệt giải độc → Mụn nhọt 18
  19. 9/19/2015 7- Mộc thông (Đắng, Hàn; Tâm, Phế, Tiểu tràng, BQ) - Lợi thấp → Phù nề, tê bì, … do thấp trệ, bí tiểu - Hành huyết thông kinh → Bế kinh, ứ huyết, đau nhức mình, đau khớp Vị khác: Râu ngô Đăng tâm thảo Thông thảo Đậu đỏ Phục linh Trạch tả Xa tiền tử Ý dĩ nhân 19
  20. 9/19/2015 Râu ngô Tỳ giải Kim tiền thảo Đăng tâm thảo Mộc thông Thông thảo D. THUỐC HÓA THẤP I. Đặc điểm chung: Vận chuyển, biến hóa thấp tà 1. Tính, Vị, Quy kinh: - Vị cay, mùi thơm, tính ấm - Quy kinh: Tỳ, Vị +… 2. Công năng – chủ trị: Hoá thấp ở tỳ, vị, đại tràng. Trị: - Đầy bụng, Tiêu hóa kém - Tiêu chảy (cấp/mạn) - Viêm đại tràng mạn. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2