intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thủy nông: Chương 1

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

33
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thủy nông Chương 1 Mở đầu trình bày các nội dung chính như: định nghĩa, vấn đề nước tưới trên thế giới, vấn đề thủy nông ở Việt Nam, giới hạn môn học, các thách đố trong tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thủy nông: Chương 1

  1. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC THỦY NÔNG NGÀNH NÔNG HỌC (30 TIẾT) NỘI DUNG Chương 1 (3 t): Mở đầu Chương 2 (4 t): Hệ thống ĐẤT­NƯỚC­CÂY TRỒNG (*). Chương 3 (4 t): Bốc thoát hơi ­ Nhu cầu nươc cây trồng (*). Chương 4 (3 t): Ngấm hút (*). Chương 5 (4 t): Tính toán chế độ tưới cho cây trồng (*). Chương 6 (4 t): Các phương pháp tưới (*). Chương 7 (4 t) : Chế độ tiêu nước mặt (*). Chương 8 (3 t) : Hệ thống điều tiết nước ruộng. Chương 9 (4 t) : Biện pháp cánh tác trên đất dốc (*). Chương 10 (3 t): Biện pháp thủy nông vùng mặn. Chương 11 (3 t): Biện pháp thủy nông vùng phèn. Chương 12 (2 t): Chất lượng nước tưới Phần thực hành (4 tiết): BÀI TẬP TỔNG HỢP – THĂM QUAN  HỆ THỐNG TƯỚI
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Thủy nông. NXB Nông nghiệp. 2. Giáo trình Thủy nông. Tô phúc Tường, 1976. 3. Design and Operation of Farm Irrigation System, M. Jansen, the  American Society of Agricultural Engineers, 1983. 4. Handbook on Pressurized Irrigation Techniques, A. Pholcaides, Rome  2001. 5. Indicators for Comparing Performance of Irrigated Agricultural  Systems, David Molden,  et al.  Iternational Water Management  Institute, 1998. 6. Introduction to Soil Physics, Daniel Hillel, Academic Press, 1982. 7.       Irrigation Principles and Practices, Vaughn E. Hansen, 4 th edition, 1962. 8.       Managing Water in Plant Nurseries, Horticultural Research and  Development Coorperation, Nursery Industry Association of Autralia  and NSW Agriculture, 1994. 9.       Soil Erosion and Conservation, R.P.C. Morgan, 1986. 10.     Soil Science and Management , Edward J. Plaster,  3 th edition 1996.
  3. Chương 1: MỞ ĐẦU • NỘI DUNG •  I. ĐỊNH NGHĨA. • II. VẤN ĐỀ NƯỚC TƯỚI TRÊN THẾ  GIỚI. • III. VẤN ĐỀ THỦY NÔNG Ở VIỆT NAM. • IV. GIỚI HẠN MÔN HỌC. • V. CÁC THÁCH ĐỐ TRONG TƯƠNG LAI.
  4. I. ĐỊNH NGHĨA A. TỔNG QUÁT:  Nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ về lượng nước &  chất lượng nước với các lãnh vực khác (nói chung) và  trong lãnh vực nông nghiệp (nói riêng) • CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC: ­ Các lãnh vực sử dụng nước (đa dạng, tăng dần). ­ Tài nguyên nước (nguồn nước khan hiếm v.v..). ­ Chất lượng nước (ô nhiễm). B. TẠI SAO PHẢI CÓ BIỆN PHÁP THỦY NÔNG? ­ Sản lượng (P) = Y * S * n     + Tăng năng suất  (?) + Tăng diện tích (?) + Tăng số mùa vụ (=> tưới mùa nắng, tiêu mùa mưa).
  5. I. ĐỊNH NGHĨA (TT) C. THỦY NÔNG LÀ GÌ? (NƯỚC­PHÂN­CẦN­GIỐNG) 1.  Chế độ ẩm trong đất thích hợp cho sự phát triển cây trồng.  => 1.1. TƯỚI (mùa khô) => nguồn nước, lượng và chất lượng  nước tưới v.v…. 1.2. TIÊU (mùa mưa) => lượng nước, thời gian v.v.. 2. Dùng nước CẢI TẠO ĐẤT & duy trì độ phì của đất. => * Thủy nông vùng mặn. => * Thủy nông vùng phèn. => * Canh tác trên đất dốc (CHỐNG XÓI MÒN). 3. Tiết kiệm nước (=> SINH HOẠT, CÔNGNGHIỆP, GIAO THÔNG). 4. Mang lại hiệu qủa kinh tế và xã hội.
  6. II. VẤN ĐỀ THỦY NÔNG TRÊN  THẾ GIỚI ­ DIỆN TÍCH ĐẤT CANH TÁC CÓ TƯỚI TĂNG  RẤT CHẬM (HÌNH 1). ­ CÁC LÝ DO:   + NGUỒN NƯỚC KHÔNG THUẬN LỢI (ÍT, XA)  + CHẤT LƯỢNG GIẢM.  (Ô NHIỄM, NHIỄM MẶN, NHIỄM PHÈN V.V..) + CHI PHÍ ĐẦU TƯ CAO. + CẠNH TRANH TÀI NGUYÊN NƯỚC.  (NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP, SINH HOẠT V.V...)
  7. III. VẤN ĐỀ THỦY NÔNG  Ở VIỆT NAM ­ ĐẶC TÍNH CHUNG:  + DỒI DÀO (HÌNH 3.1). + SÔNG NGÒI CHẰNG CHỊT (NAM BỘ) + MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC BẮT NGUỒN  TỪ NƯỚC NGOÀI (MEKONG, SÔNG HỒNG) ­ PHÂN BỐ THEO VÙNG. ­ PHÂN BỐ THEO MÙA.
  8. VẤN ĐỀ THỦY NÔNG Ở VIỆT NAM 1. VÙNG NAM BỘ. ­ TƯƠNG ĐỐI DỒI DÀO NGUỒN NƯỚC. ­ BẰNG PHẲNG  ­ LÚA  ­ TĂNG VỤ. ­ NHIỄM MẶN – NHIỄM PHÈN.  2. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ. ­ TƯƠNG ĐỐI DỐC (=> XÓI MÒN) ­ CÂY CÔNG NGHIỆP. ­ ÍT NHIỄM MẶN – ÍT NHIỄM PHÈN. ­ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO TP HCM ­ DỄ THIẾU NƯỚC MÙA KHÔ.
  9. VẤN ĐỀ THỦY NÔNG Ở VN (TT) 3. VÙNG NAM TRUNG BỘ. ­ ĐẤT HẸP – SÔNG DỐC, NGẮN. ­ CẦN NHIỀU CÔNG TRÌNH THỦY LỢI (ĐA  MỤC TIÊU)  4. VÙNG TÂY NGUYÊN. ­ ĐẤT DỐC (DỄ BỊ XÓI MÒN). ­ DỄ THIẾU NƯỚC MÙA KHÔ. ­ CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC NHỎ. 5. VÙNG BẮC BỘ. ­ ĐỊA HÌNH TƯƠNG ĐỐI DỐC (=> XÓI MÒN) ­ LŨ LỤT – HẠN HÁN. ­ CÔNG TRÌNH THỦY NÔNG ĐA MỤC TIÊU.
  10. ĐẶC TÍNH 1 SỐ SÔNG NGÒI Ở VN Löu vöïc  Nöôùc muøa khoâ Luõ luït muøa möa Nöôùc  Nöôùc  Löu vöïc soâng maët ngaàm Thieáu Xaâm  Luït  do  Ngaäp  do  O nhieãm O nhieãm Xuoáng  nhaäp  soâng tieâu  caáp maën thoaùt Baéc Giang­ Trung Khoâng Trung Trung Thaáp Thaáp Kyø Cuøng bình coù bình bình Soâng  ít Cao Cao Cao Cao Tieàm Cao Hoàng aån Maõ Cao Cao Cao Cao Thaáp Thaáp Caû ít Cao Cao Cao Thaáp Thaáp Thu Boàn ít Tieàm Cao Cao Tieàm aån aån Ba ít Thaáp Cao Cao Thaáp Thaáp Cao Ñoàng Nai Cao Cao Thaáp Trung Cao Thaáp bình ÑBSCL Trung Cao Cao Cao Trung Thaáp Khoâng bình bình coù Srepok Trung Khoâng Thaáp Thaáp Thaáp Thaáp Cao bình coù cao Ghi chuù: Khoâng coù: khoâng bieát, khoâng taùc duïng luùc naøy nhöng coù theå coù trong töông lai
  11. CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC A. Loại canh tác nông nghiệp • Quãng canh (dựa vào diện tích) • Thâm canh (dựa vào mùa vụ) B. Dựa vào môi trường canh tác ­ Dựa vào đất ­ Dựa vào giá thể ­ Dựa vào dung dịch (thủy canh) C. Biện pháp quản lý ­ Không kiểm soát (đồng ruộng) ­ Nhà lưới (sâu bệnh) ­ Nhà kính (khí hậu, sâu bệnh)
  12. IV. CÁC MÔN HỌC LIÊN HỆ  VÀ GIỚI HẠN MÔN HỌC I. KHOA HỌC CƠ SỞ. (TOÁN – HÓA) II. KHOA HỌC TỰ NHIÊN (CHUYÊN MÔN). * Sinh lý thực vật.  * Khí tượng nông nghiệp. * (Hệ thống) Canh tác * Giống ­ Di truyền. * Bảo vệ thực vật (côn trùng, sâu bệnh, thuốc) * Khoa học đất. * Độ phì, phân bón. III. KINH TẾ ­ XàHỘI HỌC. * Khuyến nông * Văn hóa – Xã hội (dân tộc học) * Kinh tế – tiếp thị * Môi trường
  13. V. NHỮNG THÁCH ĐỐ TRONG  TƯƠNG LAI • ­ HIỆN ĐẠI HÓA.  • ­ CÓ HIỆU QỦA KINH TẾ.  • ­ NGUỒN NĂNG LƯỢNG.  • ­ MÔI TRƯỜNG & SỨC KHOẺ CON NGƯỜI. • ­ SỐ LIỆU THỰC ĐO.  • ­ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC VẬN HÀNH.    ĐẦU TƯ hệ thống tưới ở các mức độ :    TRANG TRẠI, LÀNG XÃ, QUỐC GIA VÀ CẢ  QUỐC TẾ  (đã được thảo luận tại Maryland, USA, 13­15/5/1980) 
  14. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC CÓ THỂ SỬ DỤNG  TRONG CÔNG TÁC TƯỚI. ƯU KHUYẾT ĐIỂM  CỦA TỪNG LOẠI NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐÂY. 2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỦY NÔNG? 3. CÁC NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TÁC  THỦY NÔNG Ở CAO NGUYÊN. 4. NÊU NHỮNG THUẬN LỢI Ở NHỮNG VÙNG  CÓ TƯỚI (CÓ HỆ THỐNG THỦY LỢI, irrigated  agricultural lands) SO VỚI NHỮNG VÙNG  KHÔNG CÓ TƯỚI (NHỜ NƯỚC MƯA, rainfed  areas)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2