intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thủy văn cầu đường: Chương 1 - ThS. Vũ Văn Nhân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thủy văn cầu đường: Chương 1 - ThS. Vũ Văn Nhân" có nội dung gồm 2 bài học. Bài 1: Sự hình thành dòng chảy – các đặc trưng dòng chảy; Bài 2: Tần suất lũ thiết kế. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thủy văn cầu đường: Chương 1 - ThS. Vũ Văn Nhân

  1. BÀI GIẢNG:  THỦY VĂN CẦU ĐƯỜNG ThS. Vũ Văn Nhân Đà Nẵng, tháng 12 năm 2014
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương Nội Dung Thời gian Chương  1 Giới thiệu chung 2 Chương  2 Tính toán dòng chảy trong điều kiện tự nhiên 10 Chương  Phân tích thuỷ lực công trình cầu thông  3 thường 6 Chương  4 Tính toán thuỷ văn thuỷ lực cầu nhỏ và cống 6 Chương  5 Tính toán mạng lưới thoát nước đường đô thị 6
  3. Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY – CÁC ĐẶC TRƯNG  DÒNG CHẢY 1.1.1. HỆ THỐNG SÔNG NGÒI (đọc TL) H.1­1. Sơng  hình cành cây H.1­2. Sơng  hình song song
  4. 1.1.2. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI  1.1.2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY TRONG TỰ NHIÊN Gồm 02 quá trình: + Quá trình chảy tràn. + Quá trình chảy tập trung. Biểu thị chảy trên sườn dốc Biểu thị chảy tập trung
  5. 1.1.2.2. LƯU VỰC SÔNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA LƯU VỰC SÔNG a/ Lưu vực sông: Là phần mặt đất mà nước trên đó sẽ được chảy vào sông.  * Đường phân nước:  ­ Là đường nối liền các điểm cao nhất xung quanh lưu vực.  ­ Cách xác định đường phân nước: Dựa vào bản đồ địa hình. * Đường tụ nước:  ­ Là đường nối liền các điểm thấp nhất trong lưu vực. ­ Cách xác định đường tụ nước: Dựa vào bản đồ địa hình.
  6. Đường phân lưu mặt Đường phân lưu ngầm Tầng không thấm nước Đường phân nước mặt và phân nước ngầm
  7. b/ Các đặc trưng hình học của lưu vực b1. Diện tích lưu vực (F)  *  Là  phần  diện  tích  được  khống  chế  bởi  đường  phân  nước  LV. *  Cách  xác  định:  Đo  diện  tích  trên  bản  đồ  địa  hình  tỷ  lệ  1/5.000 hoặc 1/10.000. b2. Chiều dài lòng sông chính (suối chính) L (km) b3. Chiều dài lòng sông nhánh (suối nhánh) l (km) b4. Chiều rộng bình quân của lưu vực (bsd)                             bsd =F / n.0.9.(L+∑l) (km, m) b5. Độ dốc sườn lưu vực Isd ( 0/00) 
  8. c. Các đại lượng đặc trưng dòng chảy c1. Lượng mưa ngày Hp(mm) Lượng mưa rơi xuống mặt đất lưu vực, có thể đo bằng  thùng đo mưa thông thường, hoặc bằng máy đo mưa tự ghi.  c2. Lưu lượng Q(m3/s) Là lượng nước chảy qua mặt cắt nào đó của sông trong  một đơn vị thời gian c3. Tổng lượng dòng chảy W (m3)          Là lượng nước chảy qua mặt cắt sông trong một thời gian  (t giây) nào đó, W tính theo công thức sau đây:                    t t 1 W     =  2 Qdt
  9. c4. Độ sâu dòng chảy Y(mm) Đem tổng lượng dòng chảy chảy qua mặt cắt sông trong  một  thời  gian  nào  đó  trải  đều  trên  toàn  bộ  diện  tích  lưu  vực,  ta  được  một  lớp  nước  có  chiều  dày  Y  (mm)  ­    gọi  là  độ  sâu  dòng  chảy. Y được tính như sau:103.W  W = = (mm) 106.F 103F Y   Trong đó  W – tổng lượng dòng chảy trong 1 giây, (m3) F – diện tích lưu vực, tính bằng km2
  10. c5. Hệ số dòng chảy   ­ Là tỷ số giữa độ sâu dòng chảy và lượng mưa tương ứng sinh ra  độ sâu dòng chảy α = Y/Hp ­ Phản ảnh tình hình tổn thất dòng chảy trên lưu vực.  lớn chứng  tỏ tổn thất ít và ngược lại.                      Vì Y
  11. §2. TẦN SUẤT LŨ THIẾT KẾ 1.2.1. KHÁI NIỆM ­ Tần suất : ­ Tần suất lũ: Là số lần lũ có độ lớn có thể xuất hiện trở lại  trong thời gian dài 100 năm ­ Tần suất lũ thiết kế: Là tần suất lũ được chọn để xác định  kích thước cần thiết của công trình thoát nước
  12. 1.2.2. QUY ĐỊNH VỀ TẦN SUẤT LŨ THIẾT KẾ * ĐỐI VỚI ĐƯỜNG ÔTÔ CÊp thiÕt kÕ c ña ®ư­ê ng Tªn c «ng  trinh Cao  tè c I, II III ®Õn VI NÒn ®­êng, kÌ Theo tÇn suÊt tÝnh to¸n cÇu hoÆc cèng CÇu lín vµ trung 1 1 1 CÇu nhá, cèng 1 2 4 R·nh ®Ønh, r·nh biªn 4 4 4 chó thÝch: CÇu lín cã Lc 100m, cÇu trung 25 m Lc < 100 m, cÇu nhá Lc < 25m. Lc lµ khÈu ®é tÜnh kh«ng tho¸t n­íc.
  13. ­ ĐỐI VỚI ĐƯỜNG SẮT Cao độ vai đường Cao độ vai đường của đường dẫn:  Đường sắt chủ yếu:1% Đường sắt thứ yếu: 2% Cầu và cống: Đường sắt chủ yếu:1% Đường sắt thứ yếu: 2% Cầu đặc biệt lớn, cầu lớn kỹ thuật phức tạp và tu sửa khó  khăn, phải kiểm toán với lưu lượng và mực nước tần suất: Đường sắt chủ yếu: 1/300 Đường sắt thứ yếu: 1%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2