intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiên lượng động kinh kháng trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tiên lượng động kinh kháng trị trình bày các nội dung chính sau: Tổng quát về động kinh kháng trị, Kháng thuốc thực sự hay giả kháng thuốc; cách tiên lượng đối với các bệnh động kinh kháng trị. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiên lượng động kinh kháng trị

  1. Tiên lượng động kinh kháng trị BS LAURENT VERCUEIL ĐƠN VỊ THĂM DÒ CHỨC NĂNG THẦN KINH VIỆN TRƯỜNG GRENOBLE ALPES, PHÁP
  2. Dàn bài 1. Động kinh « kháng trị » ? 2. Kháng thuốc thực sự hay giả kháng thuốc 3. « Kháng trị » là những gì ? 4. Tại sao lại « kháng trị » ? 5. Tiên lượng như thế nào đối với các bệnh động kinh « kháng trị »? 6. Những quan điểm nào trên thực tế ?
  3. Động kinh «kháng trị » ▪ Động kinh không đáp ứng tốt đối với các biện pháp điều trị. ▪ Động kinh « không chữa được » ▪ Động kinh « kháng thuốc » (drug- resistant epilepsy : DRE)
  4. Số bệnh nhân có đáp ứng sau các lần liên tiếp thử dùng nhiều thuốc chống động kinh 1098 60 1200 50 1000 40 Patients Répondeurs 30 800 20 543 600 10 398 0 400 1 2 3 4 5 6 7 8 9 % repondeurs 168 146 200 68 41 32 16 11 9 4 3 2 2 2 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Brodie MJ, Barry SJ, Bamagous GA, Norrie JD, Kwan P. Patterns of treatment response in newly diagnosed epilepsy. Neurology (2012) 78:1548–54. doi:10.1212/WNL.0b013e3182563b19
  5. Định nghĩa khái niệm kháng thuốc: Đánh giá ảnh hưởng của các lần thử thuốc khác nhau Bản chất của can thiệp (bản chất của thuốc) Phương thức sủ dụng (công thức, liều, khoảng cách liều, tuân thủ của người bệnh) Thời gian sủ dụng thuốc Các tác dụng phụ ghi nhận được Theo dõi sự xuất hiện của các cơn Tối ưu hoá liều thuốc Cân bằng giữa lợi ích/tác hại Nguyên nhân dừng thuốc Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý – xã hội (vd: thai kỳ, điều kiện kinh tế) Ảnh hưởng của các yếu tố hành chính Kwan P, Arzimanoglou A, Berg AT, Brodie MJ, Hauser WA, Mathern G, et al. Definition of drug resistant epilepsy: consensus proposal by the ad hoc Task Force of the ILAE Commission on Therapeutic Strategies. Epilepsia. 2010;51:1069–77.
  6. 0 1 2 3 4 5 PR Động kinh kháng thuốc : thất bại khi dùng 2 loại thuốc chống động kinh phù hợp, dung nạp tốt và được kê đơn đúng cách PS 0 1 2 3 4 5 PS Động kinh nhạy thuốc : Không còn cơn sau khi điều trị ít nhất 12 tháng, hoặc sau một khoảng thời gian tối thiểu bằng 3x lần các khoảng không có cơn trước khi bắt đầu điều trị Kwan P, Arzimanoglou A, Berg AT, Brodie MJ, Hauser WA, Mathern G, et al. Definition of drug resistant epilepsy: consensus proposal by the ad hoc Task Force of the ILAE Commission on Therapeutic Strategies. Epilepsia. 2010;51:1069–77.
  7. Dàn bài 1. Động kinh « kháng trị » ? 2. Kháng thuốc thực sự hay giả kháng thuốc ? 3. « Kháng trị » là những gì ? 4. Tại sao lại « kháng trị » ? 5. Tiên lượng như thế nào đối với các bệnh động kinh « kháng trị »? 6. Những quan điểm nào trên thực tế ?
  8. Kháng thuốc giả NGUYÊN NHÂN VÍ DỤ MINH HoẠ Sai lầm trong Ngất, Các cơn không phải co giật chẩn đoán do tâm lý Erreur de Médicament inapproprié au syndrome médicament épileptique, interactions médicamenteuses Erreur de dose Dose insuffisante Erreur du Mauvaise compliance, utilisation de patient toxiques, mode de vie non adapté à la situation clinique
  9. Kháng thuốc giả NGUYÊN NHÂN VÍ DỤ MINH HoẠ Sai lầm trong Ngất, Các cơn không phải co giật chẩn đoán do tâm lý Sai lầm khi Thuốc không phù hợp với hội chứng động cho thuốc kinh, tương tác thuốc Erreur de dose Dose insuffisante Erreur du Mauvaise compliance, utilisation de patient toxiques, mode de vie non adapté à la situation clinique
  10. Kháng thuốc giả NGUYÊN NHÂN VÍ DỤ MINH HoẠ Sai lầm trong Ngất, Các cơn không phải co giật chẩn đoán do tâm lý Sai lầm khi Thuốc không phù hợp với hội chứng động cho thuốc kinh, tương tác thuốc Sai liều Liều không đủ Erreur du Mauvaise compliance, utilisation de patient toxiques, mode de vie non adapté à la situation clinique
  11. Kháng thuốc giả NGUYÊN NHÂN VÍ DỤ MINH HoẠ Sai lầm trong Ngất, Các cơn không phải co giật chẩn đoán do tâm lý Sai lầm khi Thuốc không phù hợp với hội chứng động cho thuốc kinh, tương tác thuốc Sai liều Liều không đủ Sai lầm của Tuân thử kém, sử dụng các độc chất, chế độ người bệnh sinh hoạt không phù hợp với tình trạng lâm sàng
  12. Vấn đề Tuân thủ điều trị ▪ Khoảng. 30-50% bệnh nhân động kinh ▪ Nguyên nhân : quên +++, gặp khó khăn trong việc ghi nhớ, cảm thấy mệt hơn, cảm thấy khoẻ hơn Singapore Med J 2017; 58(2): 98-102 doi: 10.11622/smedj.2016022 Ettinger AB, Manjunath R, Candrilli SD, Davis KL. Prevalence and cost of nonadherence to antiepileptic drugs in elderly patients with epilepsy. Epilepsy Behav 2009; 14:324-9
  13. Các yếu tố cấu thành tình trạng kháng thuốc ▪ Đáp ứng không tốt đối với lần đầu điều trị thuốc chống động kinh ▪ Tần số cơn dày trước khi điều trị ▪ Có nguyên nhân triệu chứng của động kinh Không phải là yếu tố của kháng thuốc: ▪ Loại cơn ▪ EEG Mohanraj R, Brodie MJ. Early predictors of outcome in newly diagnosed epilepsy. Seizure (2013) 22:333–44. doi:10.1016/j.seizure.2013.02.002/ Kwan P, Brodie MJ. Early identification of refractory epilepsy. N Engl J Med (2000) 342:314–9. doi:10.1056/NEJM200002033420503 /Brodie MJ, Barry SJ, Bamagous GA, Norrie JD, Kwan P. Patterns of treatment response in newly diagnosed epilepsy. Neurology (2012) 78:1548–54. doi:10.1212/WNL.0b013e3182563b19
  14. Dàn bài 1. Động kinh « kháng trị » ? 2. Kháng thuốc thực sự hay giả kháng thuốc ? 3. « Kháng trị » là những gì ? 4. Tại sao lại « kháng trị » ? 5. Tiên lượng như thế nào đối với các bệnh động kinh « kháng trị »? 6. Những quan điểm nào trên thực tế ?
  15. 470 BN chưa từng điều trị thuốc ĐK trước đây (64% không có cơn) Động kinh kiểm soát được bằng 1 thuốc trong 222 Động kinh không kiểm soát BN (47% không có cơn); được bằng 1 thuốc ở 248 BN; 151 BN dùng thuốc kinh điển (47% không có cơn) 168 BN dùng một thuốc kinh và 71 BN dùng một thuốc mới (47% không có cơn) điển và 80 dùng một thuốc mới Điều trị không hiệu 29 BN xuất 37 BN dừng 69 BN không quả ở 113 người (11% hiện phản ứng thuốc vì nguyên dung nạp được không có cơn) thuốc đặc ứng nhân khác (62% các tác dụng phụ (41% (55% không có không có cơn) Hình 3: Kết cục ở 470 BN chưa điều trị trước đây không có cơn) cơn) Tình trạng của người bệnh ở lần thăm khám cuối cùng ở trong dấu ngoặc đơn Kwan, P., & Brodie, M. J. (2000). Early Identification of Refractory Epilepsy. New England Journal of Medicine, 342(5), 314–319. doi:10.1056/nejm200002033420503
  16. Phần trăm bệnh nhân Số cơn trước khi điều trị Kwan, P., & Brodie, M. J. (2000). Early Identification of Refractory Epilepsy. New England Journal of Medicine, 342(5), 314–319. doi:10.1056/nejm200002033420503
  17. Định nghĩa 1: Ít nhất 1 cơn mỗi tháng trong 18 tháng (Berg et al., 2001) Định nghĩa 2: Ít nhất 1 cơn mỗi năm (Loiseau & Jallon, 1995). Picot MC, Baldy-Moulinier M, Daurès JP, Dujols P, Crespel A. The prevalence of epilepsy and pharmacoresistant epilepsy in adults: a population-based study in a Western European country. Epilepsia 2008; 49:1230-8.
  18. Dàn bài 1. Động kinh « kháng trị » ? 2. Kháng thuốc thực sự hay giả kháng thuốc ? 3. « Kháng trị » là những gì ? 4. Tại sao lại « kháng trị » ? 5. Tiên lượng như thế nào đối với các bệnh động kinh « kháng trị »? 6. Những quan điểm nào trên thực tế ?
  19. 1- Tăng biểu hiện của các bơm vận chuyển đẩy thuốc (efflux) 2- Thay đổi biểu hiện hoặc rối loạn chức năng các kênh ion đích của các thuốc chống động kinh (MAE) 3- Dẫn truyền thần kinh không phải là đích của các thuốc chống động kinh (MAE) (liên kết khe, ti thể,…)
  20. Dàn bài 1. Động kinh « kháng trị » ? 2. Kháng thuốc thực sự hay giả kháng thuốc ? 3. « Kháng trị » là những gì ? 4. Tại sao lại « kháng trị » ? 5. Tiên lượng như thế nào đối với các bệnh động kinh « kháng trị »? 6. Những quan điểm nào trên thực tế ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2