intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiến trình đàm phán WTO trong nông nghiệp

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

42
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tiến trình đàm phán WTO trong nông nghiệp bao gồm những nội dung về hiệp định Nông nghiệp; tiến trình đàm phán WTO trong nông nghiệp của nước ta. Với các bạn là cán bộ nông nghiệp và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiến trình đàm phán WTO trong nông nghiệp

  1. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN WTO TRONG NÔNG NGHIỆP (Tài liệu lớp tập huấn , tại Hà nội, ngày 21 / 9/ 2005). 1
  2. Các nội dung chính Các nội dung chính: - Nội dung Hiệp định nông nghiệp - Tiến trình đàm phán của nước ta. - Hỏi đ¸p 2
  3. Nội dung Hiệp định Nông nghiệp •Từ năm 1995 đến nay, có 11 phiên đàm phán. •Hiệp định Nông nghiệp : • Tiếp cận thị trường (thuÕ, phi thuÕ) • Hỗ trợ trong nước • Trî cÊp xuÊt khÈu. 3
  4. II - HIỆP ĐỊNH NễNG NGHIỆP CỦA WTO 1- Tiếp cận thị trường: • Thuế hoá các biện pháp phi thuế • Cam kết giảm thuế. • Chỉ bảo hộ sản xuất nông nghiệp bằng thuế. 4
  5. II - HIỆP ĐỊNH NễNG NGHIỆP CỦA WTO • (2) Hỗ trợ trong nước Nhóm chính sách “Hộp xanh” không hoặc ít bóp méo thương mại, các nước được tự do áp dụng. X©y dùng thµnh ch¬ng trình cña ChÝnh phñ víi c¸c tiªu chÝ cô thÓ. • Nhóm “hộp xanh lơ”: Nhãm chÝnh s¸ch hç trî trùc tiÕp cho ngê sản xuÊt qua "Chương trình hạn chế sản xuất” của các nước phát triển. • Nhóm "Chương trình ph¸t triÓn" c¸c níc đang phát triển được phép áp dụng nh»m khuyÕn khÝch sản xuất • Nhóm chính sách “hộp hổ phách” hay gọi là “AMS”: Phải cam kết cắt giảm nếu mức hỗ trợ vượt quá mức cho phÐp (gäi lµ møc tối thiểu, bằng 10% giá trị sản lượng NN đối với các nước đang phát triển và 5% đối với các nước phát triển). 5
  6. II - HIỆP ĐỊNH NễNG NGHIỆP CỦA WTO (3) Trợ cấp xuất khẩu • Nghiêm cấm mọi hình thức trợ cấp xuất khẩu mới. Có trợ cấp XK thì phải cam kết cắt giảm. • Lộ trình cắt giảm cho cả hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu là 6 năm cho các nước phát triển (1994 – 2000) và 10 năm cho các nước đang phát triển (1994 – 2004). Mức cắt giảm đối với các nước đang phát triển thấp hơn so với các nước phát triển. 6
  7. II/ TIẾN TRINH ĐÀM PHÁN CỦA VIỆT NAM 1) Tiếp cận thị trường • Chớnh sỏch thuế và phi thuế: • Thuế suất thuế NK BQ của hàng NS là 24%, 12 mức, 0% - 100%. • Phi thuế: Quyết định 46 của Thủ tướng CP đã loại bỏ hàng loạt các hàng rào phi thuế • Ban hành biện phỏp phi thuế mới 7
  8. Tiến trình đàm phán song phương - đàm phán với 27 nước - Đã kết thúc 21 nước - Đang đàm phán 6 nước - Nông sản chế biến bị yêu cầu giảm thuế nhiều - Các ngành chăn nuôi, đường, sữa đàm phán khó khăn - Không duy trì SSG - TRQ 8
  9. Đàm phán đa phương Chính sách hiện hành trong nước 2 - Hỗ trợ trong nước • ChÝnh s¸ch hép xanh chiÕm 84,5 %. • C¸c chÝnh s¸ch trong nhãm Blue box chiÕm tû lÖ 10,7%. • C¸c chÝnh s¸ch trong nhãm AMS chiÕm tû lÖ: 4,9%. 3 - Trî cÊp xuÊt khÈu: • Tríc năm 1998, kh«ng trî cÊp XK. • Sau 1998 ®Õn nay, có trî cÊp XK • Tuy nhiªn, møc ®é trî cÊp XK nhá bÐ. 9
  10. Chính sách hiện hành trong nước • Những ®iÓm kh«ng phï hîp so víi quy ®Þnh cña WTO: • Mang tÝnh giải quyết tình thÕ, kh«ng XD theo ch¬ng trình. (tÝnh kh«ng lêng tríc). • Đèi tîng ®îc hëng trî cÊp lµ doanh nghiÖp, mµ chñ yÕu lµ doanh nghiÖp Nhµ níc. • Hç trî trùc tiÕp cho ngêi sản xuÊt (n«ng d©n) Ýt, nhÊt lµ ®èi víi d©n nghÌo, vïng khã khăn 10
  11. Tiến tình đàm phán • 1 - Hỗ trợ trong nước • 10% mức AMS • 2- Trợ cấp xuất khẩu • Cam kết không hỗ trợ ngay khi gia nhập. 11
  12. 12
  13. • 13
  14. IV - DIỄN BIẾN MỚI CỦA VÒNG DOHA VỀ NÔNG NGHIỆP: Những nhóm quan điểm chính về đàm phán nông nghiệp: • Các nước đang phát triển • Nhóm Cains • Nhóm G21 (đến hội nghị Cancun lên đến 23), Brazil trưởng nhóm, TQ, ấn độ… • Nhóm G23 khác (Indonesia trưởng nhóm • Nhóm các nước châu Phi • Các nước chậm phát triển • Các nước nhập khẩu ròng về lương thực... 14
  15. Các nước phát triển • Mỹ, EU, Nhật, Hàn quốc, Thuỵ sỹ, Nauy...) • Yờu cầu thực hiện như mức độ của Hiệp định Nông nghiệp • "Các vấn đề Singapore" • Bảo vệ môi trường • Phát triển nông thôn • An sinh cho động vật vv... 15
  16. V - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP: • Cơ hội • Mở rộng thị trường • Khung pháp lý phù hợp với thông lệ QT • C¸c doanh nghiÖp VN lín m¹nh, n©ng cao khả năng c¹nh tranh. • Khã khăn, th¸ch thøc: • Quy mô sản xuất nông nghiệp trên hộ gia đình quá nhỏ bé • Công nghiệp chế biến và bảo quản nông lâm • Kết cấu hạ tầng thương mại • Nhu cầu bảo hộ và hỗ trợ cho nông nghiệp trong tương lai 16
  17. Những vấn đề đặt cho ngành NN: • Ở cấp độ các cơ quan quản lý Nhà nước: Hoàn thiện môi trường kinh tế vĩ mô, tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế. • Cải cách hành chính, giảm các thủ tục phiền hà cho doanh nghiệp. • Nâng cao năng lực thực thi pháp luật, thực thi các chính sách mới cho phù hợp với thông lệ quốc tế (chống độc quyền, chống bán phá giá vv...) • Đối với Ngành nông nghiệp: Nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hoá nông sản lµ biÖn ph¸p cèt lâi. • Chương trình khoa học công nghệ, chương trình giống • Chương trình phát triển công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản, nhất là chương trình bảo quản và chế biến rau quả, thịt. • Nâng cao năng lực quản lý chuyên ngành nông nghiệp. 17
  18. Những vấn đề đặt cho ngành NN • Đối với các doanh nghiệp: X©y dùng chiÕn lîc ph¸t triÓn • Đào t¹o n©ng cao năng lùc nghiÖp vô, ngo¹i ngữ cho ®éi ngò c¸n bé • N©ng cao uy tÝn vÒ chÊt lîng hµng ho¸, • Nâng cao vai trò của HiÖp héi. • Đèi víi n«ng d©n: • Chñ ®éng sản xuÊt vµ tiªu thô sản phÈm. • Thùc hiÖn ®óng quy trình kü thuËt ®Ó có sản phÈm chÊt lîng, an toµn vÖ sinh thùc phÈm. • Nâng cao vai trò HTX . 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2