intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học 8 bài 6: Câu lệnh điều kiện

Chia sẻ: đỗ Thùy Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

473
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bao gồm những bài giảng của tiết học Câu lệnh điều kiện - Tin học 8 được thiết kế một cách cẩn thận và đầy đủ để các bạn có thêm tài liệu tham khảo. Nhằm giúp quý thầy cô có những tiết học tốt nhất và đầy cuốn hút, chúng tôi đã tổng hợp một số bài giảng của bài Câu lệnh điều kiện để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy của quý thầy cô được tốt hơn. Qua đây cũng giúp quý thầy cô có thể nâng cao kỹ năng cũng như phương pháp thiết kế bài giảng một cách logic, dễ hiểu để ngày càng thành công hơn trong sự nghiệp của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học 8 bài 6: Câu lệnh điều kiện

  1. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN BÀI GIẢNG TIN HỌC 8
  2. Câu hỏi: Hãy xác định Input, Output và mô tả thuật toán để giải bài toán: Tìm giá trị lớn nhất của 3 số a, b, c cho trước. Bài giải: Input: a,b,c Output: Max(a,b,c) Thuật toán: Bước 1: Max a; Bước 2: Nếu Max< b, Max b. Bước 3: Nếu Max
  3. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: Trong cuộc sống, luôn có các công việc chúng ta phải làm hằng ngày. Ví dụ:  Mỗi sáng em thức dậy, em tập thể dục buổi sáng.  Mỗi sáng thứ hai, em sẽ dự lễ chào cờ.
  4. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: Tuy nhiên, các công việc đó sẽ bị thay đổi bởi các hoàn cảnh khác nhau. Ví dụ:  Nếu em bị bệnh, em sẽ không tập thể dục.  Nếu trời mưa, em sẽ không dự lễ chào cờ.
  5. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: Từ Nếu trong các ví dụ trên dùng để chỉ ra các điều kiện:  Em bị bệnh  Trời mưa Khi đó, các hoạt động tiếp theo sẽ phụ thuộc vào các điều kiện này.  Em tập thể dục.  Em dự lệ chào cờ.
  6. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:  Các hoạt động như vậy gọi là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Vậy hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì?
  7. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: Hoạt động chỉ thực hiện được khi có một điều kiện cụ thể xảy ra gọi là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Các điều kiện được mô tả sau từ “Nếu”. Ví dụ:  Nếu em bị bệnh, em sẽ không tập thể dục.  Nếu trời mưa, em sẽ không dự lễ chào cờ.
  8. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện: Xét ví dụ:  Nếu em bị bệnh, em sẽ không tập thể dục. Ñieàu Kieåm tra Keát Hoaït kieän quaû ñoäng tieáp Sáng dậy, em cảm Sai Em theothể tập Em bị thấy khẻo mạnh dục bệnh? Sáng dậy, em cảm Em không tập Đúng thể dục thấy mệt mỏi
  9. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện: Khi kết quả kiểm tra là đúng, thì điều kiện được thỏa mãn. Ngược lại, kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn.
  10. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 3. Điều kiện và phép so sánh: Các phép so sánh: Phép so ssánhvà b, kết Cho 2 ố a cho ta =,,=, Kết quả: có thể thực hiện các quả như thế nào? phép so sánh nào? Đúng hay sai.
  11. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 3. Điều kiện và phép so sánh: Xét ví dụ: Bài toán tìm giá trị lớn nhất của 2 số a,b. Input: a,b Output: Max(a,b) Thuật toán: Bước 1: Maxa. Bước 2: Nếu Max < b , Maxb; Bước 3: Kết thúc.
  12. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 3. Điều kiện và phép so sánh:  Các phép so sánh thường dùng trong việc mô tả thuật toán và viết chương trình.  Các phép so sánh cho kết quả là đúng hoặc sai.
  13. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 4. Cấu trúc rẽ nhánh: Khi thực hiện chương trình, các câu lệnh thực hiện như thế nào? Thực hiện tuần tự
  14. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 4. Cấu trúc rẽ nhánh: Ví dụ: nhiên trong nhiều trường Tuy Cho hợố a và b.muốn máy a ra mànchình 2 sp, ta lại Hãy in số tính thự nếu hiện một công việc nào đó nếu a>b. điều kiện thỏa mãn, còn bỏ qua Cho 2 sốựcvà ệnHãy t côngaviệc khác hay th a hib. mộ in số ra màn hình nếuna>b, ngu kic ln i in ra giá trịmãn. b. ếu điề ượ ệ ạkhông thỏa của  Cấu trúc rẽ nhánh
  15. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 4. Cấu trúc rẽ nhánh: Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc rẽ Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu nhánh dạng đủ
  16. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 4. Cấu trúc rẽ nhánh: a) Dạng thiếu: Ví dụ: Cho 2 số a và b. Hãy in số a ra màn hình nếu a>b. Sơ đồ: Vậy nếu a>b thì in ra màn Sai hình giá trị của a. Điều kiện? Đúng Sai a>b Đúng Câu lệnh In a
  17. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 4. Cấu trúc rẽ nhánh: Ví dụ: Cho 2 số a và b. Hãy in b) Dạng đủ: số a ra màn hình nếu a>b, ngược lại in ra giá trị của b. Sơ đồ: Vậy nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a. ngược lại Sai In giá trị của b Điều kiện? a>b Sai Đúng Đúng Câu lệnh 1 Câu lệnh 2 In a In b
  18. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 5. Câu lệnh điều kiện Trong lập trình, cấu trúc rẽ nhánh thường được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện. a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal: Cú pháp: If then ; Ví dụ: Giả sử cần in ra màn hình số a nếu a>b Thể hiện bằng câu lệnh: If a>b then write(a);
  19. Bài 6 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 5. Câu lệnh điều kiện b) Câu lệnh điều kiện dạng đủ trong Pascal: Cú pháp: If then else ; Ví dụ: Giả sử cần in ra màn hình số a nếu a>b ngược lại in số b Thể hiện bằng câu lệnh: If a>b then write(a) else write(b);
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2