intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 1: Giới thiệu về hệ thống y tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 1: Giới thiệu về hệ thống y tế, chương này sẽ giúp sinh viên trình bày được khái niệm hệ thống y tế; Mô tả được mô hình hệ thống y tế của Tổ chức y tế thế giới (WHO); trình bày được các đặc điểm chính của hệ thống y tế Việt Nam gắn với mô hình của Tổ chức y tế thế giới;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 1: Giới thiệu về hệ thống y tế

  1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG Y TẾ
  2. Chuẩn đầu ra 1. Trình bày được khái niệm hệ thống y tế 2. Mô tả được mô hình hệ thống y tế của Tổ chức y tế thế giới (WHO) 3. Trình bày được các đặc điểm chính của hệ thống y tế Việt Nam gắn với mô hình của Tổ chức y tế thế giới
  3. Câu hỏi • Thế nào là hệ thống y tế (HTYT)? • HTYT bao gồm những cấu phần nào?
  4. 1. Khái niệm về hệ thống y tế (HTYT) • Hệ thống y tế là một phức hợp bao gồm con người, các tổ chức và nguồn lực được sắp xếp và liên kết với nhau bởi các chính sách, nhằm thúc đẩy, phục hồi và duy trì sức khỏe. Nó còn bao gồm các nỗ lực để tác động tới các yếu tố liên quan đến sức khỏe và các hoạt động cải thiện sức khỏe. World Health Report, WHO 2000
  5. 1. Khái niệm về hệ thống y tế (HTYT) • “Hệ thống y tế” là tập hợp của các nguồn lực (nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất…) được tổ chức và quản lý để cung ứng dịch vụ y tế nhằm nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần đảm bảo công bằng và phát triển KT-XH nói chung (PGS. TS. Nguyễn Hoàng Long). • Một Hệ thống y tế tốt: Là hệ thống có thể cung cấp các dịch vụ y tế có chất lượng tới tất cả mọi người dân vào thời gian và địa điểm người dân cần với mức giá có thể chi trả được.
  6. 2. Mô hình hệ thống y tế theo WHO 6 cấu phần HTYT Mục tiêu/kết quả Cung ứng dịch vụ Tiếp cận Nhân lực y tế Nâng cao sức khỏe Độ bao phủ Hệ thống thông tin y tế Tính đáp ứng Tài chính y tế CBằng, BVệ người nghèo Chất lượng Dược phẩm, TTBị & CNghệ Nâng cao hiệu quả An toàn Quản lý & điều hành Câu hỏi: Để có một hệ thống y tế tốt, các yếu tố này cần như thế nào?
  7. Cung cấp dịch vụ • Cung cấp dịch vụ/can thiệp y tế ▫ có hiệu quả, ▫ an toàn, ▫ chất lượng • tới những đối tượng có nhu cầu ▫ đúng lúc, ▫ đúng chỗ, • và tận dụng được tối đa các nguồn lực.
  8. Cung ứng dịch vụ y tế tại Việt Nam: Thành công & thách thức
  9. Cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh • Mở rộng và phát triển nhiều kỹ thuật dịch vụ, có nhiều kỹ thuật hiện đại chuyên sâu đạt trình độ quốc tế, khu vực • Chất lượng dịch vụ được nâng lên trên toàn tuyến • Thực hiện và đổi mới Đề án 1816 • Triển khai Đề án bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013-2020: 14 bệnh viện hạt nhân với 46 bệnh viện vệ tinh tại 37 tỉnh, thành phố. • Xây dựng mô hình BSGĐ
  10. Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế Việt Nam BYT • BYT Tuyến TW • BV tuyến TW • Các Viện TW • Các trường Y-dược • SYT • Các BV tuyến tỉnh Tuyến tỉnh • CDC/ TTYTDP • Trường TH/CĐ Y – dược • Phòng Y tế • BV tuyến huyện • TTYT huyện đa chức năng Tuyến cơ sở • TYT xã • NVYTTB
  11. Nhu cầu KCB, mô hình chuyển tuyến & cơ cấu tổ chức KCB hiện nay ở Việt Nam Bệnh hiếm nghèo, cần KCB Dịch vụ y tế chuyên sâu chuyên sâu Bệnh viện tỉnh, Dịch vụ y tế chuyên huyện, hạng 2, khoa 3, 4 Bệnh vừa, nặng, cần Bệnh viện chăm sóc chuyên khoa CSSKBĐ TW, tỉnh Bệnh viện huyện, hạng 1 trung tâm kiểm soát bệnh tật, trung tâm y tế, trạm y tế, y tế thôn, bản, CTMTQG, v.v. Nhu cầu phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu Nhu cầu của Hệ thống hiện nay của Hệ thống có chuyển tuyến hiệu quả người bệnh Việt Nam
  12. 12 Quá tải bệnh viện tuyến trên Tuyến TW Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tuyến xã
  13. Cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh (những tồn tại, khó khắn) • Vượt tuyến, quá tải bệnh viện • CSSK chưa toàn diện, lồng ghép và liên tục. • Khả năng tiếp cận với dịch vụ có chất lượng còn khác biệt giữa các vùng miền, các nhóm mức sống. • Các hướng dẫn chuyên môn, phác đồ điều trị chuẩn, hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh vẫn còn thiếu và chậm ban hành. • Ứng dụng công nghệ thông tin trong bệnh viện còn chậm.
  14. Hệ thống y tế dự phòng & YTCC • Mạng lưới y tế công cộng và y tế dự phòng rộng khắp. Giám sát dịch chặt chẽ, phát hiện kịp thời, dập dịch nhanh. Triển khai các CTMTQG có hiệu quả. • Xây dựng và ban hành Luật PC bệnh truyền nhiễm (2007), Luật PC HIV/AIDS (2005), Luật An toàn thực phẩm (2010) và Chiến lược quốc gia y tế dự phòng đến năm 2010 và định hướng 2020.
  15. Hệ thống y tế dự phòng & YTCC (những tồn tại, khó khăn)  Mô hình bệnh tật thay đổi: gia tăng các bệnh không lây nhiễm, tai nạn thương tích.  YTDP, CSSKBĐ, YTCS chưa được coi trọng: Nhận thức và hiểu biết của người dân về bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, phòng bệnh, phòng dịch, xây dựng lối sống lành mạnh còn chưa cao.  Mô hình tổ chức không ổn định.  Tách biệt Dự phòng và KCB  Năng lực YTDP & YTCC còn hạn chế.  Quản lý các yếu tố nguy cơ sức khỏe còn hạn chế (dinh dưỡng, ATTP, lối sống, thuốc lá, rượu bia, ít vận động…)
  16. Dân số, kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản • 2005: đạt mức sinh thay thế • Mạng lưới cung cấp dịch vụ CSSKSS được củng cố và phát triển, bao phủ 100% huyện, 93% xã, 84% thôn, bản. • Dịch vụ làm mẹ an toàn được thực hiện rộng rãi ở các tuyến. Số trường hợp phá thai giảm, dịch vụ phá thai an toàn được mở rộng. Phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục. • Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ngày càng trầm trọng. Tình trạng sức khỏe bà mẹ và trẻ em có sự khác biệt giữa các vùng. Tử vong sơ sinh, chu sinh còn cao. Các bệnh nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục có xu hướng tăng ở vị thành niên và thanh niên.
  17. Định hướng 2020-2030  Tổ chức cung ứng dịch vụ theo 3 cấp độ: (i) Cấp 1-CS ban đầu (TYT xã, TTYT huyện); (ii) Cấp 2 (BV tỉnh); (iii) Cấp 3 (BV TW)  Kiện toàn hệ thống YTDP theo hướng tinh gọn đầu mối (CDC).  Tiếp tục củng cố mạng lưới YTCS, đặc biệt là miền núi, vùng sâu.  Đổi mới cơ chế hoạt động của YTCS: Quản lý sức khỏe tại cộng đồng, HGĐ; phát triển bác sỹ gia đình; CSSK toàn diện, liên tục, lồng ghép, lấy người dân/người bệnh làm trung tâm; gắn kết Phòng bệnh - KCB  Quản lý các yếu tố nguy cơ.  Nâng cao chất lượng KCB  Triển khai các giải pháp chống quá tải BV một cách triệt để.  Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động của BV
  18. Mô hình hệ thống y tế theo WHO 6 cấu phần HTYT Mục tiêu/kết quả Cung ứng dịch vụ Tiếp cận Nhân lực y tế Nâng cao sức khỏe Độ bao phủ Hệ thống thông tin y tế Tính đáp ứng Tài chính y tế CBằng, BVệ người nghèo Chất lượng Dược phẩm, TTBị & CNghệ Nâng cao hiệu quả An toàn Điều hành/Quản lý nhà nước
  19. Nhân lực y tế • Yêu cầu: Đủ về số lượng, cơ cấu và phân bổ hợp lý, đảm bảo trình độ chuyên môn theo nhiệm vụ được giao, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, ứng xử tốt.
  20. Nhân lực y tế Kết quả  Số lượng và chất lượng CBYT được nâng cao  Chỉ tiêu đạt kế hoạch: 8,2 BS/vạn dân; 2,4 DS/vạn dân (2016)  TYT xã có BS: 87,5% (2016)  Thôn bản có NVYT: 96% (2016)  Một số chính sách chế độ đãi ngộ được đổi mới  Tinh thần, thái độ phục vụ BN được cải thiện đáng kể.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2