intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán thống kê Y Dược

Chia sẻ: Lê Trường | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

352
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toán thống kê Y Dược sẽ giúp các bạn hiểu hơn về các vấn đề như: Tần suất sinh con gái, các tính chất của xác suất, các phép toán với biến cố, công thức cộng xác suất, độ lệch chuẩn, phương sai, các tham số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán thống kê Y Dược

  1. BÀI GIẢNG TOÁN THỐNG KÊ Y DƯỢC
  2.   Ví dụ 1 • Gieo 1 đồng tiền xu trên mặt phẳng.   Đó là một phép thử. • Kết quả có thể xảy ra khi gieo đồng tiền:               “xuất hiện mặt xấp”       hoặc “xuất hiện mặt ngửa”  Đó là một biến cố.
  3. Ví dụ 2 Gieo 1 hạt ngô xuống đất màu.  Đó là một phép thử. • Kết quả có thể xảy ra khi gieo hạt ngô:      “hạt ngô nảy mầm” hoặc  “hạt ngô không nảy mầm”  Đó là một biến cố.
  4. Định nghĩa •   Việc  thực  hiện  một  nhóm  các  điều  kiện  cơ  bản để quan sát một hiện  Lấy  các  ví  dụ  về  tượng nào đó phép  thử  và  biến   Gọi là một phép thử cố  trong  cuộc  •   Các  kết  quả  có  thể  xảy  sống? ra của phép thử  Được gọi là biến cố.
  5.      Ví dụ 3     Tung 1 con xúc sắc cân đối,  đồng chất, các mặt được  đánh số từ 1 đến 6.  • Goi  ̣ A là biến cố xuất hiện mặt  có số chấm       6. Có nhận xét gì về  khả năng xảy ra  •  B là biến cố xuất hiện mặt có  của biến cố A và  B? số chấm  > 7.
  6. Chú  ý  Biến cố chắc chắn: là biến cố nhất định  xảy ra khi thực hiện phép thử.  Ký hiệu:   Ω  Biến cố không thể: là biến cố không thể  xảy ra khi thực hiện phép thử.  Ký hiệu: 
  7.  Định nghĩa 1 (dạng cổ điển)  Xác  suất  của  biến  cố  A  là  Ví dụ 1 một Gieo 1 con xúc  số không âm, ký hiệu P(A),   xắc cân đối      biểu thị khả năng xảy ra biến đồng chất. Tính  cố A và đượ mịnh  c xác đ xác suất xuất  P(A) = n hiện mặt lẻ. ư sau: nhS�tr��ng h�p thu�n l�icho A = S�tr��ng h�p c�th�x� y ra
  8. B1 Nhân xe ̣ ́t Tính số  trường hợp  B2 thuân ḷ ợi đê ̉ Tính số  trường hợp  B3 biến cố A xay  ̉ ra ̉ ̉ có thê xay  ̉ Xác suất cua        (Tính m=?) ra (Tính n  biến cố A là:  =?)   m P( A) = n Ví  du 2 ̣ . Môt nho ̣ ̣ ́m sinh viên tình nguyên cua Tr̉ ường Cao  ̉ đăng D ược Phú Tho gô ̣ ̀m: 10 sinh viên Miền Bắc, 6 sinh viên  Miền Trung và 2 Sinh viên Miền Nam. Chon ngâ ̣ ̃u nhiên 3  ̉ ̣ sinh viên đê lâp tha ̣ ̣ ̀nh nguyên. Ti ̀nh môt đôi ti ̣ ́nh xác suất đê ̉ ̣ ược môt  chon đ ̣ đôi ti ̣ ̀nh nguyên ̣ có  sinh viên ở ca ba miê ̉ ̀ n?
  9. Ω Định nghĩa 2 (theo dang thô ̣ ́ ng kê)  Làm đi làm lại một phép thử nào đó n lần mà có m  lần biến cố A xuất hiện.   Tỷ số m/n gọi là tần suất của biến cố A.    Khi n thay đổi, m/n cũng thay đổi. Nhưng nó luôn  dao động quanh một số nhất định nào đó, n càng  lớn thì m/n càng gần số cố định đó.   Số cố định ấy được gọi là xác suất của biến cố  m ̣ P(A ) n A theo nghĩa thống kê. Ký hiêu  
  10. VD3. Tầ n suấ t sinh con gá i Người Trung hoa năm 2228, ty lê la ̉ ̣ ̀ 0,5 Xác suất  theo thống  ̣ ̉ ̣ Laplace trong 10 năm tai London, ty lê  kê     0,5 là 21/43 gần bằng 0,4884 ̣ Đacnon tai pha ̉ ̣ ̀n bằng 0,486 ́p, ty lê gâ
  11. Ví  du 4 ̣ ̉ Kiêm tra 1000 viên thuốc do môt  ̣ ̣ máy dâp viên ta thấy 10 viên bi ̣ sứt me. Khi đo ̉ ́ ty lê thuô ̉ ̣ ́ c bi s ̣ ứ t  me là ̉ ? Chon ngâ ̣ ̣ ̃u nhiên môt viên ̣  thuốc do máy đã dâp, tính xá c suấ t đê chon đ ̉ ̣ ược viên thuố c bi s ̣ ứ t mẻ? ̉ ̣  Ty lê thuô ̉ ̀ 15/1000= 0,01.  ̣ ứt me la ́c bi s  Xác suất thuốc bi ṣ ứt me la ̉ ̀ xấp xi bă ̉ ̀ng  0,01
  12. Các tính chất của xác suất • 0 P( A) 1 ới mọi biến cố  Tính chất 1:                          v A. P (�) = 0, P(Ω) = 1 • Tính chất 2:                  A B P( A) P( B) • Tính chất 3:   Nếu              thì  P( A) + P( A) = 1 • Tính chất 4:             P ( A) = P ( AB ) + P ( AB) • Tính chất 5: 
  13. Cá c Phé p toá n vớ i biế n cố Tổng  của 2 biến cố A và B, ký hiệu là  A+B, là biến cố  Tông ̉      ất một trong hai biến cố xảy  xảy ra khi và chỉ khi có ít nh ra  Tí ch Tí ch  của 2 biến cố A và B, ký hiệu là  AB, là biến cố  xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng thời xảy ra  4 Xung khắ c Nếu  AB  =            thì  A  và  B  gọi  là  2  biến  cố  xung  khắc 
  14. Công thứ c công xa ̣ ́ c suấ t P(A+B)=P(A)+P(B) – P(AB) (1) ̉ ́p dung công  Đê a ̣ thức công xa ̣ ́c  Nếu AB=        thì P(AB)=0 suất chúng ta  ̣ cần xác đinh  xem biến cố A   Khi đó  P(A+B)=P(A)+P(B) (2) và B có xung  khắc với nhau  hay không
  15. Ví dụ 1.  Một lô thuốc gồm 10 loại khác nhau, trong  đó có 2 loại phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên không hoàn  lại từ lô hàng ra 6 loại. Tìm xác suất để có không quá  1 loại phế phẩm trong 6 loại được lấy ra. Hướng dẫn • Gọi A là biến cố không có phế phẩm trong 6 loại được lấy  ra            B là biến cố có đúng 1 phế phẩm trong 6 loại được lấy  ra            C là biến cố có không quá 1 phế phẩm trong 6 loại  được lấy ra • C = A+B ? A, B có xung kh6 ắc?  1 5 C8 C2 .C8 2 8 2 P(C )•=A và B là 2 bi P( A + B ) = P ( Aế)n c B) = 6 ắ + Pố( xung kh +c và 6 C= A+B. Do đó = + =      10 C10 C 15 15 3
  16. Ví dụ 2. Lớp CĐ3A1 có  40 sinh viên (SV), trong đó có 20  SV giỏi môn Bào chế,  15 SV giỏi môn Y học,  9 SV giỏi  cả 2 môn Bào chế và Y học. Chọn ngẫu nhiên  1 SV trong  lớp. Tính xác suất để chọn được SV giỏi ít nhất 1 trong 2  môn Bào chế và Y học? Huớng dẫn • Gọi A là biến cố chọn được SV giỏi Bào chế. B là biến cố chọn được giỏi Y học . C là biến cố chọn được SV giỏi ít nhất 1 trong  2 môn Bào chế và Y học. •   Khi đó A, B có xung khắc với nhau không?  và   C = A+B ?
  17. ̣ Bài tâp tră ̣ ́c nghiêm  Câu 1. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất. Tìm  xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 2  hoặc chia hết 3? A. 1/2      B. 2/3      C. 1/6      D. 1/3 Câu 2. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất. Tìm  xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 2  và 3?      A. 1/2      B. 2/3      C. 1/6      D. 1/3
  18. Xác suất có điều kiện §Þnh nghÜa : • X¸c suÊt cña biÕn cè A víi ®iÒu kiÖn biÕn cè B x¶y ra ®­îc gäi lµ x¸c suÊt cã ®iÒu kiÖn cña biÕn cè A. • Ký hiÖu: P(A/B)=P(AB)/P(B).
  19. C«ng  thø c  nh©n x¸c  s uÊt • P(AB) =P(A).P(B/A)=P(B).P(A/B). • NÕu A,B lµ hai biÕn cè ®éc lËp, th× P(AB) =P(A).P(B) • P(ABC) =P(A).P(B/A).P(C/AB).
  20. VÝ dô :  Hép thø nhÊt cã 2 bi tr¾ng vµ 10 bi ®en. Hép thø hai cã 8 bi tr¾ng vµ 4 bi ®en. Tõ mçi hép lÊy ra 1 viªn bi. T×m x¸c suÊt ®Ó: a. C¶ hai viªn bi ®Òu tr¾ng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2