intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 4 - ThS. Phạm Hồng Hiếu

Chia sẻ: Sao Cũng được | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

82
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 giúp người học hiểu được các khái niệm về ô nhiễm thực phẩm do hóa chất; hiểu được các chất độc có sẵn trong nguyên liệu thực phẩm và các chất độc sinh ra trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm; biết được ô nhiễm do các hóa chất gây độc từ bên ngoài (Kim loại nặng, phụ gia, hóa chất bảo vệ thực vật, quá trình chăn nuôi không đảm bảo ATVSTP). Mời tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 4 - ThS. Phạm Hồng Hiếu

NỘI DUNG CHƯƠNG 4<br /> CHƯƠNG 4<br /> Ô NHIỄM THỰC PHẨM<br /> DO HÓA CHẤT<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> Thuốc thú y<br /> <br /> 1. Khái niệm<br /> 2. Các chất độc có sẵn trong nguyên liệu thực<br /> phẩm<br /> 3. Các chất độc sinh ra trong quá trình chế biến và<br /> bảo quản thực phẩm<br /> 4. Ô nhiễm do các hóa chất gây độc từ bên ngoài<br /> (Kim loại nặng, phụ gia, hóa chất bảo vệ thực<br /> vật, quá trình chăn nuôi không đảm bảo<br /> ATVSTP)<br /> 1<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chất độc<br /> <br /> Chất vô cơ<br /> <br /> BVTV<br /> Quản lý hóa chất<br /> <br /> Ý thức<br /> <br /> Hc trong<br /> bao bì<br /> <br /> Thực phẩm<br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Hữu cơ<br /> Toxin trong<br /> NL<br /> <br /> Vô tình<br /> Toxin từ<br /> qtcb<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Công nghệ<br /> <br /> Phụ gia<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> Vệ sinh<br /> <br /> 3<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Ngộ độc do NL chứa chất độc<br /> Khoai tây nẩy<br /> mầm<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nấm Linh Chi<br /> <br /> Măng<br /> <br /> Nấm độc<br /> <br /> Thực vật<br /> <br /> Đậu nành<br /> sống<br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Khoai mì<br /> <br /> Đậu đỗ<br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> NẤM ĐỘC<br /> <br /> Buồn nôn, nôn ra máu<br /> Đau bụng dữ dội, đi ngoài<br /> ra nước hôi tanh dính máu<br /> Mệt mỏi, lạnh, khát nước, bí tiểu tiện<br /> <br /> Triệu<br /> chứng<br /> <br /> Huyết áp giảm, mạch chậm, trụy tim<br /> mạch<br /> Tức thở, ứ máu ở phổi, co thắt phế<br /> quản<br /> Rối loạn thấn kinh, mê sảng, hôn mê<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 7<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> NẤM ĐỘC<br /> <br /> NẤM ĐỘC<br /> Gây nôn hay rửa dạ dày<br /> <br /> Sơ cứu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 8<br /> <br /> Xác định nấm trước khi hái/sử dụng,<br /> loại bỏ nấm lạ<br /> <br /> Sử dụng nấm ăn được<br /> <br /> Phòng<br /> ngừa<br /> <br /> Không uống các loại thuốc có rượu<br /> <br /> Không ăn thử nấm lạ<br /> <br /> Không nên ăn nấm quá non<br /> <br /> Chuyển nạn nhân  bệnh viện<br /> <br /> Nâng cao tuyên truyền và phòng ngừa<br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br />  Cây khoai mì (Cassava)<br />  Măng tre<br />  Quả hạnh (Almond)<br />  Quả đào (Peach)<br />  Quả mận (Plum)<br />  Quả anh đào dại (Cherry)<br />  Quả táo (Apple)<br />  Cây cao lương (Sorghum)<br />  Cỏ sudan<br />  Cỏ ba lá (Clover)<br /> <br /> 1. Cyanogenic glucoside:<br /> Glucan<br /> Aglucan (HCN)<br /> (Đường)<br /> (Không phải đường)<br /> 2. Thioglycoside (Goitrogenic Glycosides):<br /> Glucan<br /> Aglucan (Thio-)<br /> (Đường)<br /> (Không phải đường)<br /> 3. Solaninglucoside:<br /> Glucan<br /> Aglucan (Solanin)<br /> (Đường)<br /> (Không phải đường)<br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> Những thực vật có chứa<br /> Cyanogenic Glycoside độc<br /> <br /> GLUCOSID TRONG THỰC VẬT<br /> Glucoside là hợp chất hữu cơ có chứa glucose và một<br /> gốc không phải glucose thường gây ra ngộ độc<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> 11<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 12<br /> <br /> Sự phân bố HCN trong các bộ phận<br /> của cây khoai mì<br /> <br /> KHOAI MÌ<br /> Men tiêu hóa<br /> <br /> Củ mì chà (Sắn đắng) Phú thọ<br /> Khoai mì<br /> <br /> Nước<br /> <br /> glucozit<br /> <br /> Vỏ ngoài mỏng<br /> Vỏ trong dầy có mủ<br /> Ở hai đầu củ khoai mì<br /> Ruột củ khoai mì (phần ăn được)<br /> Lõi củ khoai mì<br /> <br /> acid<br /> <br /> 1mg/kg<br /> thể trọng<br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Hàm lượng HCN<br /> (mg/100g)<br /> 7,60<br /> 21,60<br /> 16,20<br /> 9,72<br /> 15,80<br /> <br /> HCN<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 13<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 14<br /> <br /> Vỏ giữa củ khoai mì có chứa nhiều<br /> HCN<br /> <br /> Sự phân bố HCN trong các loại lá<br /> trên cây khoai mì<br /> Hàm lượng HCN trong lá tươi (X  Sx), mg/100g<br /> Các loại lá mì<br /> Lá mì Ânđộ<br /> Lá mì gòn<br /> (Sắn dù)<br /> (Sắn chuối đỏ)<br /> Lá già (1/2 cao thân trở<br /> 1,44  0,06<br /> 0,46  0,03<br /> xuống)<br /> Lá bánh tẻ (1/2 đến ¾<br /> 4,29  0,42<br /> 1,54  0,15<br /> cao thân)<br /> Lá non phía trên<br /> <br /> 36,48  2,25<br /> <br /> 14,75  0,16<br /> <br /> Đọt non<br /> <br /> 44,23  2,10<br /> <br /> 18,05  1,81<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 15<br /> <br /> Nhức đầu, chóng mặt,<br /> buồn nôn<br /> <br /> KHOAI MÌ<br /> Ngộ độc nặng<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 16<br /> <br /> KHOAI MÌ<br /> <br /> Giãn đồng tử, co cơ,<br /> cứng hàm, ngạt thở<br /> Bóc vỏ ngâm nước từ 12 - 24h<br /> Mạch không đều<br /> Chết<br /> <br /> Triệu<br /> chứng<br /> <br /> Phòng<br /> ngừa<br /> Ngộ độc nhẹ<br /> <br /> Nhức đầu, chóng mặt,<br /> buồn nôn<br /> <br /> Thái từng khúc nhỏ<br /> <br /> Luộc kỹ, nếu còn vị đắng phải luộc lại<br /> <br /> Mệt toàn thân, khô cổ họng<br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 17<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 18<br /> <br /> Hàm lượng HCN sau khi sơ chế<br /> Cách sơ chế<br /> <br /> Cách xử lý<br /> <br /> Sắn thái lát<br /> Sắn thái sợi<br /> Bột sắn<br /> <br /> 1,08<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 19<br /> <br /> MĂNG, ĐẬU ĐỖ<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 20<br /> <br /> Loại măng<br /> <br /> HCN (mg/100g)<br /> <br /> Măng tươi chưa luộc kỹ<br /> <br /> Nước<br /> <br /> glucozit<br /> <br /> 31,5<br /> <br /> Hàm lượng HCN trong măng<br /> <br /> Men tiêu hóa<br /> <br /> MĂNG<br /> <br /> 42,0<br /> <br /> Luộc kỹ kéo dài<br /> <br /> 2,16<br /> <br /> 56,0<br /> <br /> Luộc 2 lần nước<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 75,0<br /> <br /> Luộc không vỏ 0,5h<br /> <br /> 9,72<br /> <br /> Tỉ lệ HCN còn lại<br /> <br /> Bóc vỏ, ngâm nước 24h<br /> <br /> HCN (mg/100g)<br /> <br /> Sắn tươi<br /> <br /> Cách luộc sắn để loại bỏ HCN<br /> <br /> 31.40 – 38.30<br /> <br /> Măng tươi đã luộc kỹ<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> 21<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 22<br /> <br /> Solanin và các loài thực vật<br /> thuộc họ hoa cà Solanum<br /> <br /> SẮN<br /> <br /> Triệu<br /> chứng<br /> <br /> 2.16<br /> <br /> HCN<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> MĂNG<br /> <br /> 10.00<br /> <br /> Măng ngâm chua<br /> 1mg/kg<br /> thể trọng<br /> <br /> 2.70<br /> <br /> Nước luộc măng<br /> <br /> acid<br /> <br /> Triệu<br /> chứng<br /> <br /> Những loài thực vật có chứa<br /> độc tố solanin gồm có:<br />  Khoai tây (Potato)<br />  Cà dược đen (Black Nightshade)<br />  Anh đào Jerusalem (Jerusalem Cherry)<br /> <br /> Luộc măng<br /> Phòng<br /> Ngừa<br /> <br /> Bỏ nước luộc<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 23<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 24<br /> <br /> Khoai tây và<br /> Solanin<br /> <br /> KHOAI TÂY NẨY MẦM<br /> Khoai tây<br /> nẩy mầm<br /> <br /> Mầm<br /> 420 –<br /> 739mg/<br /> 100g sp<br /> <br /> Rễ<br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ<br /> Củsinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 25<br /> <br /> 1. Triệu chứng ngộ độc solanin:<br /> - Xảy ra triệu chứng sau khi ăn 2 - 24 giờ<br /> - Ngộ độc có thể kéo dài 3 ngày<br /> - Cơ chế ngộ độc kháng cholin (anticholinergics)<br /> Thể nhẹ: - N / V / D, đau đầu.<br /> - Uể oải, thờ thẩn, buồn ngủ.<br /> - Đau bụng, tiêu chảy rồi sau đó táo bón.<br /> Thể nặng: - Giãn đồng tử và liệt nhẹ hai chân.<br /> - Hôn mê.<br /> - Trung khu thần kinh bị tê liệt dẫn đến làm<br /> ngừng hô hấp, ngừng tim và tử vong.<br /> 3. Liều ngộ độc: Liều gây chết người của solanin từ<br /> 0,1 – 0,2 g/1kg thể trọng người.<br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 26<br /> <br /> Tiêu chảy đau bụng<br /> <br /> Táo bón<br /> <br /> Triệu<br /> chứng<br /> <br /> Giãn đồng tử và liệt nhẹ 2 chân<br /> <br /> Thần kinh trung ương bị tê liệt<br /> <br /> Cơ tim và tim không thể hoạt động<br /> 27<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 28<br /> <br /> Những hợp chất saponin<br /> <br /> KHOAI TÂY<br /> MỌC MẦM<br /> <br /> (Saponin-glycoside)<br /> 1. Saponin cũng là một glycoside, nó có nhiều loại hợp chất<br /> hoá học khác nhau. Đặc tính chung của saponin là trong<br /> nước nó dễ tạo thành các bọt như bọt xà phòng.<br /> Saponins có chứa nhóm chất Aglycone liên kết với một<br /> hoặc nhiều phân tử đường hoặc với oligosaccharide<br /> <br /> Không ăn khoai tây nẩy mầm<br /> <br /> Phòng<br /> ngừa<br /> <br /> Ruột<br /> 4-5 mg/<br /> 100g sp<br /> <br /> Vỏ<br /> 30 – 50mg/<br /> 100g sp<br /> <br /> KHOAI TÂY<br /> MỌC MẦM<br /> <br /> Triệu chứng ngộ độc solanin<br /> <br /> 0.1-0.2g/kg<br /> thể trọng<br /> <br /> solanin<br /> <br /> Khoét bỏ mầm, ngâm nước kĩ<br /> <br /> 2. Saponin có vị hơi đắng nên nếu có nhiều trong thức ăn<br /> cũng làm giảm tính ngon miệng<br /> 3. Trong thực vật người ta nhận thấy nó có nhiều trong trái<br /> cây bồ kết, hoặc trái me tây, nho tím, củ nhân sâm hay<br /> một số cây họ đậu khác<br /> <br /> Giáo dục tuyên truyền<br /> <br /> 4. Nếu động vật hay người ăn quá nhiều saponin, có tác dụng<br /> bào mòn niêm mạc<br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 29<br /> <br /> ThS. Phạm Hồng Hiếu<br /> <br /> Vệ sinh an toàn TP – Chương 4<br /> <br /> 30<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2