intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm tai giữa mủ mạn tính - PGS. TS. BS. Phùng Minh Lương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viêm tai giữa mủ mạn tính do PGS. TS. BS. Phùng Minh Lương biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương về viêm tai giữa mủ mạn tính; Triệu chứng cơ năng; Triệu chứng thực thể; Điều trị nội khoa viêm tai giữa mủ mạn tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm tai giữa mủ mạn tính - PGS. TS. BS. Phùng Minh Lương

  1.   VIÊM TAI GIỮA MŨ      MẠN TÍNH            PGS TS BS PHÙNG MINH LƯƠNG GIẢNG VIÊN CAO CẤP
  2. ĐẠI CƯƠNG  VTGMT được dùng để chỉ mọi quá trình  viêm của tai giữa, diễn tiến kéo dài nhiều  tuần lễ.  VTGCT điều trị không đúng sẽ đưa đến  viêm tai giữa mãn tính mủ.  Là nguyên nhân chủ yếu gây giảm thính  lực nhất là ở trẻ em.  Thường không nặng, ít gây biến chứng, đặc  điểm nổi bật là chảy mủ tai và điếc.
  3. ĐẠI CƯƠNG  Một số khác không có tự khỏi mà  diễn tiến đưa đến biến chứng đe doạ  tính mạng bệnh nhân bằng các biến  chứng nội sọ, thần kinh và những  VTG xảy ra biến chứng là VTG có  cholesteatome nên cần phẫu thuật,  nhưng có những trường hợp có  cholesteatome cũng bị tiêu huỷ  không cần can thiệp phẫu thuật 
  4. ĐẠI CƯƠNG Quá trình viêm nhiễm  thường phối hợp các vi trùng  nhiều loại gram (+) và gram(­)  nên kết quả điều trị thường  kém do cách sử dụng kháng  sinh toàn thân không đúng  lúc. 
  5. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG                                    Chảy mủ:  Triệu chứng quan trọng là chảy mủ tai, mủ  đặc sánh, màu vàng hoặc xám xanh có khi  lẫn máu.  Mủ nhiễm trùng thối khắm.  Khối lượng nhiều hay ít thay đổi tuỳ theo  thời gian, khối lượng nhiều hay ít không  nói đến tình trạng bệnh nặng hay bệnh  nhẹ.  Nếu ta làm kháng sinh đồ thì thấy có  nhiều vi trùng và còn thấy cả vi trùng yếm  khí.
  6. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG                                      Nghe kém Thính lực có thể giảm nhiều hay  ít tuỳ theo vị trí của bệnh tích.  Nghe kém ngày càng tăng lên  khi bệnh tích kéo dài nếu ta đo  thính lực cho bệnh nhân thì thấy  biểu hiện của điếc dẫn truyền  (kiểu điếc tai giữa). 
  7. Nhưng để thời gian dài nếu  không chữa thì đo lại lúc đó lại là  điếc hỗn hợp (có sự tham gia của  tai trong). Có thể có những triệu chứng kèm  theo là ù tai
  8. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ                             Chảy mủ: Ta nên nhận xét tính chất của  mủ tai cũng giúp cho ta 1  phần nào để đánh giá bệnh  tích tai của bệnh nhân. Sau đó hút sạch mủ tai của  bệnh nhân để đánh giá lỗ  thủng của bệnh nhân.
  9. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ                                    Lỗ thủng:  Tuỳ theo ta gặp các loại lỗ thủng khác nhau.  Lỗ thủng đơn độc và hay ở góc trên và sau, có thể nhỏ  bằng đầu kim hoặc chiếm toàn bộ màng nhĩ.  Bờ rõ rệt có khi thành sẹo hay ngoặm vào khung nhĩ.
  10. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ  Nếu VTXC MT hồi viêm thì thấy lỗ màng  nhĩ bị phù nề hoặc lởm  chởm các hạt đỏ,  chỉ rõ ràng nhất khi ta soi dưới kính hiển  vị (hoặc đèn soi tai phóng đại khoảng 4  lần).  Trong hòm nhĩ có thể nhẵn nhụi hoặc xù  xì, có chỗ lộ cả xương đôi khi thấy polype  trong tai giữa che lắp cả ống tai.  Nếu tai có chất cholesteatome ta soi tai có  thể thấy được 
  11. HÌNH ẢNH VTG MT
  12. HÌNH ẢNH VTG MT
  13. HÌNH ẢNH CHOLESTEATOME
  14. DIỄN BIẾN Bệnh trị khỏi rất hiếm (chỉ có  một khi dẫn lưu tốt và chưa có  bệnh tích xương) Bệnh tiến triển lặng lẽ kéo dài  không gây ra biến chứng 
  15. DIỄN BIẾN Nếu bệnh nhân có những đợt hồi  viêm gây biến chứng nguy hiểm  một cách đột ngột ta có thể gặp  những bệnh tích sau đây: Gây viêm xương chũm cấp hoặc  mạn. Sẹo sơ dính hõm nhĩ. Polype ống  tai.
  16. XQ   Một phương pháp cổ điển nhất  giúp ta chẩn đoán đó là X quang. Chụp tư thế Schuller thấy bệnh  tích của tai giữa viêm tiểu cốt,  viêm sào đạo, viêm thủng nhĩ . . ) Ngoài ra có thể cho bệnh nhân  chụp CT­ scan đó là phương pháp  hiện đại nhưng tốn kém.
  17. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA    Áp dụng cho trong trường hợp viêm xương  chũm không có cholesteatome, không có  biến chứng.  Rửa tai cho bệnh nhân hằng ngày bằng  dung dịch nước muối sinh lý không nóng  quá không lạnh quá sẽ gây kích thích tiền  đình bệnh nhân, tốt nhất 37 độ C.   Nếu lỗ thủng nhỏ quá ta phải dùng kim  đầu tù để rửa thượng nhĩ.
  18. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA  Sau khi rửa tai phải lau khô hoặc dùng máy hút  hút sạch, nhưng phải thật nhẹ nhàng, sau đó làm  thuốc tại chỗ.  Thuốc tại chỗ bằng những kháng sinh và kháng  viêm kết hợp, nhưng phải lựa chọn thích hợp nếu  quá lạm dụng thuốc tại chỗ có thể gây nên ngộ độc  tai trong gây cho bệnh nhân điếc nặng nề hơn 
  19. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA  Phẫu thuật để bảo vệ thính lực cho bệnh nhân,  chỉnh hình tai giữa vá màng nhĩ đơn thuần  Phẫu thuật Sào bào Thượng nhĩ
  20. MỔ SÀO BÀO THƯỢNG NHĨ • ¦u thÕ: khi xu¬ chòm ng th«ng bµo. • Khã thùc hiÖn khi x­u¬ chòm ng ® Æc ngµ, sµo bµo nhá. Byron J. Bailey, Atlas of Head & Neck Surgery-Otolaryngology
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2