intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác định giá trị doanh nghiệp: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc Quang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xác định giá trị doanh nghiệp: Chương 5 - Phân tích tài chính trong xác định giá trị doanh nghiệp" được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên nắm được cách đọc và kiểm tra các báo cáo tài chính doanh nghiệp; phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp; phân tích, giải thích các chỉ số tài chính; phân tích tài chính các dự án đầu tư trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác định giá trị doanh nghiệp: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc Quang

  1. CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I. ĐỌC VÀ KIỂM TRA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II. PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP III. PHÂN TÍCH, GIẢI THÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH IV. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP 69
  2. III. PHÂN TÍCH, GIẢI THÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH • Phân tích mức sinh lời • Phân tích rủi ro • Phân tích các chỉ số chứng khoán của doanh nghiệp • Chỉ số E.V.A. (Economic Value Added) & M.V.A. (Market Value Added) 70
  3. A. PHÂN TÍCH MỨC SINH LỜI 1. Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng = Tổng giá trị sản xuất – Các khoản chi cho bên ngoài Giá trị gia tăng của doanh nghiệp được phân chia như sau Giá trị gia tăng Chu kỳ kinh doanh Lương EBITD KH EBIT Nhân viên Lãi vay LN trước thuế=> Đầu tư Thuế LNR Chủ nợ Nhà nước Cổ đông 71
  4. A. PHÂN TÍCH MỨC SINH LỜI 1.2. Các tỉ suất phân tích năng lực sản xuất • Tỉ suất giá trị gia tăng (VA) • Tỉ suất giá trị gia tăng = Giá trị gia tăng / DT.TT • Tỉ suất giá trị gia tăng trên tổng tài sản V.A. Tổng tài sản • Tỉ suất giá trị gia tăng trên tổng tài sản cố định V.A. Tổng tài sản cố định • Tỉ suất năng suất lao động V.A. / Chi phí lương Hay V.A. / số lao động 72
  5. 1.3. Các tỉ suất đánh giá mức sinh lời • Mức sinh lời kinh tế trên các khoản đầu tư EBITDA/Tổng tài sản EBIT/Tổng tài sản ROA=LN thuần/Tổng tài sản • Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) = LN thuần/ Vốn chủ sở hữu FCF/Vốn chủ sở hữu 73
  6. B. Phân tích rủi ro 2.1. Rủi ro hoạt động Cấu trúc chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp 2.2. Rủi ro thanh khoản Vốn lưu động = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ >0 Tỉ suất thanh khoản hiện hành = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn Tỉ suất thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động – tồn kho) / Nợ ngắn hạn Vòng quay hàng tồn kho = Tồn kho trung bình/Mức tiêu dùng Vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu/Doanh số Vòng quay các khoản phải trả = Các khoản phải trả/tổng giá trị đầu vào 74
  7. B. Phân tích rủi ro 2.3. Rủi ro trả nợ tài chính Tỉ suất nợ tài chính = Tổng nợ TC ngắn hạn và dài hạn Tổng nợ TC + VCSH Khả năng trả nợ = Nợ đến hạn / FCF Tỉ suất lãi vay = Lãi vay / Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 75
  8. C. Phân tích các chỉ số chứng khoán của doanh nghiệp: Chỉ số về phương cách tạo vốn Chỉ số trái phiếu = Tổng mệnh giá trái phiếu / Toàn bộ vốn dài hạn Chỉ số cổ phiếu ưu đãi = Tổng mệnh giá cổ phiếu ưu đãi/ toàn bộ vốn dài hạn Chỉ số cổ phiếu thưởng = (Tổng mệnh giá CPT+Vốn thặng dư+Thu nhập để lại) / Toàn bộ vốn dài hạn Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS) = (Thu nhập ròng – Cổ tức ưu đãi) / Số cổ phiều thường đang lưu hành Cổ tức mỗi cổ phiếu (DPS) = (Thu nhập ròng – Cổ tức ưu đãi – Thu nhập dữ lại) / Số cổ phiếu thường đang lưu hành DPO = DPS / EPS Chỉ số thu nhập giữ lại = 1 – Chỉ số thanh toán cổ tức DPO 76
  9. C. Phân tích các chỉ số chứng khoán của doanh nghiệp: Các chỉ số về triển vọng phát triển của doanh nghiệp • Chỉ số giá trên thu nhập (P/E) = Thị giá / EPS • Chỉ số giá trên giá trị sổ sách (P/B) = Thị giá / Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu • Chỉ số tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp = Tỷ lệ thu nhập giữa lại x ROE 77
  10. D. Chỉ số E.V.A. (Economic Value Added) & M.V.A. (Market Value Added) • (Phương pháp của công ty tư vấn Stern & Stewart) • Economic Value Added (EVA) phản ánh hiệu quả trong quản trị của doanh nghiệp. EVA dương chứng tỏ doanh nghiệp được quản trị tốt và tạo ra giá trị. • Market Value Added (MVA) phản ánh tài sản được tạo ra và được tích luỹ cho các cổ đông 78
  11. Chỉ số E.V.A. (Economic Value Added) • Tính toán EVA • Đầu tiên là tính toán thu nhập hoạt động sau thuế (NOPAT-net oprating profit after tax: EBIT-T) Với NOPAT= thu nhập hoạt động*(1- thuế suất). • Sau đó tính tổng vốn đã đầu tư (TC). Rồi tính chi phí sử dụng vốn bình quân WACC. Cuối cùng là EVA= NOPAT- WACC%*(TC). • Thí dụ, công ty B có lợi nhuận hoạt động sau thuế (NOPAT) năm 2006 là $200 000 với tổng vốn đầu tư là 2 triệu USD, chi phí sử dụng vốn trung bình WACC bằng 8.5% thì giá trị kinh tế gia tăng(EVA) của công ty B năm 2006 được tính bằng: $200 000 – (8.5%*2000 000)=$30 000. Con số $30 000 đại diện một khoản tương đương 1.5% tổng vổn đầu tư của công ty B, là thước đo tiêu chuẩn đối với giá trị mà doanh nghiệp thật sự tạo ra cho các cổ đông của mình sau khi đã trừ đi chi phí sử dụng vốn. 79
  12. MVA • Cách mà trong đó sự giàu có của cổ đông tăng lên là do tối đa hóa sự chênh lệch giữa tổng giá trị thị trường của một tổ chức và số lượng vốn mà các nhà đầu tư đã cung cấp cho tổ chức. Sự khác biệt này được gọi là giá trị gia tăng thị trường (MVA) và được biểu diễn bởi phương trình: • MV = CI + MVA – D (nợ tài chính) • MV + D = Giá trị thị trường của doanh nghiệp (VE) • MVA = VE – CI (MV: GTTT VCSH, CI: tổng vốn đầu tư) 80
  13. MVA • Hai doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực xây dựng, Columbia và NME. Năm 2008, Columbia có (VE) là 15.8 tỷ, trong khi các nhà đầu tư đã cung cấp $ 9.4 tỷ. • MVA của Columbia 15.8 tỷ – 9.4 tỷ = 6.4 tỷ. • 6.4 tỷ $ đại diện cho sự khác biệt giữa các quỹ, kể cả các khoản thu nhập giữ lại của Columbia mà các chủ sở hữu đưa vào công ty từ ngày thành lập và giá trị tiền mặt mà họ có thể nhận được bằng cách bán doanh nghiệp. • NME có tổng giá trị thị trường (VE) là 4 tỷ. Tuy nhiên, các nhà đầu tư đã bỏ ra 4.1 tỷ; do đó, MVA của NME là một giá trị âm $ 100 triệu. • Trong thực tế, cổ đông NME chỉ thu được chỉ $ 0,98 (4/4.1) giá trị vốn chủ sở hữu cho mỗi đô la mà họ đầu tư, trong khi Columbia đã chuyển $ 1 của cổ đông đầu tư thành 1,68 $ (15.8/9.4) giá trị thị trường. 81
  14. IV. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP : Giá trị hiện tại hoá (NPV) • PV (NPV) phản ánh giá trị tại thời điểm hiện tại các khoản thu nhập chờ đợi trong tương lai của hoạt động tài chính được phân tích n PV = ∑t =1 CF t (1 + k ) −t PV = Giá trị hiện tại CFt = dòng tiền của tài sản kinh doanh k = tỷ lệ hiện tại hoá dòng tiền (tỷ lệ chiết khấu) n = Số năm dự tính của chu kỳ kinh doanh 82
  15. Tỉ suất hoàn vốn nội tại (IRR) n F ∑j=0 j (1 + T a ) j = 0 Ta = Tỷ suất hoàn vốn nội bộ Fj = dòng tiền của tài sản kinh doanh n = Số năm dự tính của chu kỳ kinh doanh 83
  16. Tỉ suất hoàn vốn nội tại (IRR) Một dự án đầu tư có các dòng tiền như sau: khoản đầu tư ban đầu 20.000 euros Năm thứ 2 của dự án thu được 10.000 euros, năm thứ 3 của dự án 17.500 euros. Tính tỉ suất IRR của dự án ? 10.000 17.500 0 1 2 3 20.000 10.000 17.500 2 + 3 = 20.000 (1 + Ta ) (1 + Ta ) Ta = 13% 84
  17. Tỉ suất hoàn vốn nội tại (IRR) * Tiêu chuẩn để lựa chọn dự án đầu tư NPV > 0 IRR > WACC Thời hạn thu hồi vốn (payback period) trong thời gian cho phép Năm CF $ 0 - 252 1 1431 2 -3035 3 2850 4 -1000 Có 4 nghiệm cho kết quả NPV = 0 là 25%, 33.33%, 42.86%, 66.67% 85
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0