intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xây dựng đội ngũ CTV của TTBD ĐBDC - Lương Phan Cừ

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

104
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xây dựng đội ngũ CTV của TTBD ĐBDC của Lương Phan Cừ bao gồm những nội dung về đặc điểm đại biểu Quốc hội và đại biểu dân cử; yêu cầu đội ngũ cộng tác viên (CTV) bồi dưỡng đại biểu Quốc hội và đại biểu dân cử; lựa chọn đội ngũ cộng tác viên; chọn lựa đội ngũ CTV cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xây dựng đội ngũ CTV của TTBD ĐBDC - Lương Phan Cừ

  1. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CTV  CỦA TTBD ĐBDC NGƯỜI TRÌNH BÀY: LƯƠNG PHAN CỪ       PHÓ CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CVĐXH CỦA QUỐC HỘI
  2. 1.ĐẶC ĐIỂM ĐBQH VÀ ĐBDC 1.1.Đa dạng về thành phần: QH khóa XII với tổng số đại biểu: 493  trong đó: • 31,03% ở cơ quan TƯ; • 68,97 ở địa phương; • 17,65% là người dân tộc thiểu số; • 25,76% là phụ nữ; • 8,72 là người ngoài đảng; • 13,79% là người trẻ tuổi; • 27,59% đại biểu QH khóa XI tái cử; • 95,99% người có trình độ đại học và trên đại học; • 3,20% người thuộc khối doanh nghiệp; • 29,41 là đại biểu chuyên trách; • 0,20% người tự ứng cử.
  3. QH khóa XI với Tổng số đại biểu được bầu: 498 trong đó: • Trong lĩnh vực doanh nghiệp: 5.02% • Nông dân: 1.20% • Trong các lực lượng vũ trang: 11.04% • Công nhân: 0.40% • Đại biểu tự ứng cử: 0.40% • Đại biểu chuyên trách: 23.69% • Đảng viên: 89.75% • Ngoài Đảng: 10.25% • Dân tộc thiểu số: 17.26% • Phụ nữ: 27.30% • Tôn giáo: 1.40%
  4. QH khóa X với Tổng số đại biểu được bầu: 450 trong đó: • Công nhân, nông dân, trí thức: 36 • Lực lượng vũ trang nhân dân: 55 • Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, nhân sĩ, tôn giáo: 91 • Ðồng bào dân tộc thiểu số: 78 • Phụ nữ :118 • Trong lĩnh vực kinh tế, khoa học, pháp luật, văn hoá, giáo dục, y tế... 105 • Có bằng đại học và trên đại học: 411 • Ðảng viên: 382 . Ngoài Ðảng: 68 . Cán bộ ở Trung ương: 134 • Cán bộ ở địa phương: 316
  5. 1.2. Đa dạng về chuyên môn: • Quản lý NN; • Thầy thuốc; • Thầy giáo; • Luật gia; • Nhà báo; • Cán bộ lực lượng vũ trang; • Làm Nghiên cứu viên; • Làm nông nghiệp; • Làm công nghiệp; • Làm kinh doanh; • Làm công tác đoàn thể…. Note: Có thể có nhiều chuyên môn; có thể sâu từng chuyên môn.
  6. 1.3.Trình độ rất khác nhau: • Bằng cấp chuyên môn khác nhau, có đại biểu  nhiều, có đại biểu chỉ có một; • Trình độ chuyên môn đào tạo khác nhau:  Tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân…; Giáo sư, phó giáo  sư; nghiên cứu viên, giảng viên…. • Thâm niên, kinh nghiệm khác nhau: người  nhiều năm, người ít năm; người từng trải qua  nhiều cương vị, chuyên môn khác nhau,  người chỉ theo một chuyên môn nhất định.
  7. 1.4. Cương vị công tác, vị thế trong xã hội khác  nhau: • Lãnh đạo NN cao cấp, trung cấp, sơ cấp; • Người làm trong hệ thống cơ quan NN, Đoàn thể, tổ  chức xã hội; Doanh nghiệp NN, doanh nghiệp ngoài  nhà nước; trong các cơ quan sự nghiệp…. • Thứ bậc trong cùng một hệ thống cơ quan cũng khác  nhau: Trong hệ thống cơ quan quản lý NN: Thủ  tướng, phó thủ tướng…..cho tới chuyên viên; Đại  tướng……cấp tá; Bộ trưởng, thứ trưởng…..nhân  viên là bác sĩ, dược sĩ, giáo viên……
  8. 1.5. Đặc điểm chung: • Cùng thực hiện các CN, NV, trách nhiệm đại biểu  như nhau, không có sự phân biệt; • Phải tuân thủ cùng một Quy trình, thủ tục trong quá  trình thực hiện nhiệm vụ đại biểu; • Biểu quyết, quyết định vấn đề như nhau, nhưng  biểu quyết theo ý chí của từng đại biểu; • Được cung cấp tài liệu, dự án như nhau, nhưng tư  duy, suy nghĩ và quyết định tùy thuộc vào mỗi đại  biểu; • Tham gia thảo luận, trao đổi bình đẳng như nhau. • Không được đào tạo làm đại biểu dân cử
  9. 2.YÊU CẦU ĐỘI NGŨ CTV  BỒI DƯỠNG   ĐẠI BIỂU QH VÀ ĐẠI BIỂU DÂN CỬ. Từ những đặc điểm đó để việc bồi dưỡng đại biểu QH, đại  biểu dân cử thì Đội ngũ cộng tác viên Phải đáp ứng được  các yêu câu: • Tính đa dạng về trình độ của đại biểu; • Tính đa dạng về kinh nghiệm sống, kinh nghiệm công tác và  thâm niên, hiểu biết về  hoạt động đại biểu; • Đòi hỏi thực hiện chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm đại  biểu; • Đòi hỏi về tính đặc thù, quy trình, thủ tục hoạt động của  QH, các cơ quan của QH; • Yêu cầu về chuyên môn, lĩnh vực mà nội dung hoạt động  của QH nêu ra; • Yêu cầu hài hòa giữa lý luận và thực tiễn; • Yêu cầu kinh nghiệm trong hoạt động quản lý NN cũng như  hoạt động của QH, các cơ quan của QH.
  10. 3.LỰA CHỌN ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN • Khó mà chọn được một CTV mà đáp ứng được các yêu cầu  để bồi dưỡng đại biểu QH, đại biểu dân cử  thực hiện chức  năng, nhiệm vụ của mình. • Do đó phải lựa chọn Đội ngũ CTV sao cho có thể  bổ sung,  hỗ trợ cho nhau đáp ứng các yêu cầu thực hiện cùng chức  năng, nhiệm vụ như nhau của đại biểu QH, đại biểu dân cử  mà có những đặc điểm rất khác nhau. • Dựa vào đặc tính của đại biểu QH, đại biểu dân cử và việc  cùng thực hiện chức năng, nhiệm vụ đại biểu như nhau, có  thể chọn đội ngũ cộng tác viên bồi dưỡng đại biểu như sau  với các tiêu chí sau: + Người có trình độ quản lý NN cả lý luận và thực tiễn; + Người có kinh nghiệm trong việc thực hiện chức năng,  nhiệm vụ của đại biểu QH, đại biểu dân cử;
  11. • Người có trình độ, am hiểu về quy trình, thủ tục  hoạt động của QH và các cơ quan của QH, cơ quan  dân cử; • Người có kiến thức, hiểu biết về hoạt động của  QH, của các đại biểu QH, đại biểu dân cử cũng như  của các nghị sĩ, cơ quan nghị viện nước ngoài; • Người có kiến thức, trình độ, am hiểu về quy trình  thủ tục hoạt động của QH, của nghị viện; • Người có trình độ về lập pháp, lập quy; • Người có trình độ, hiểu biết về quản lý, điều hành  từng lĩnh vực ( nhưng không quá hẹp, quá cụ thể); • Người có sự am hiểu về xã hội, thực tiễn cuộc  sống; • Người có uy tín với Đại biểu QH, đại biểu dân cử.
  12. 4. CHỌN LỰA ĐỘI NGŨ CTV CỤ THỂ Từ các tiêu chí đó có thể chọn các cộng tác viên trong số: • Đang hoặc đã là Đại biểu QH, lãnh đạo HĐND cấp tỉnh; • Đang hoặc đã là Đại biểu QH hoạt động trong các cơ quan  của QH: UBTVQH, HĐ DT và các UB của QH; • Đã hoặc đang giữa chức vụ quản lý nhà nước ở các cơ quan  chuyên môn ở Trung ương; • Những cán bộ, chuyên viên có thâm niên lâu năm làm việc  trọng bộ máy của QH; • Những cán bộ, chuyên viên cao cấp hoạt động trong các lĩnh  vực quản lý nhà nước; • Những cán bộ giảng dạy lâu năm, có nghiên cứu về hoạt  động của cơ quan dân cử, hoạt động nghị viện hoặc lĩnh vực  chuyên môn liên quan đến nội dung chuyên môn cần bồi  dưỡng cho đại biểu.
  13. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2