intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: An toàn Sinh học trong phòng thí nghiệm Y sinh

Chia sẻ: Đinh Anh Hòa | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

307
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: An toàn Sinh học trong phòng thí nghiệm Y sinh giới thiệu tới các bạn về an toàn Sinh học trong phòng thí nghiệm Y sinh; các nguyên tắc và yêu cầu về an toàn sinh học trong phòng thí nghiệm Y sinh. Mời các bạn tham khảo bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: An toàn Sinh học trong phòng thí nghiệm Y sinh

  1. INTRODUCE   Chào Mừng Cô Và Các  Lớp: 13060301 B ạn  1
  2. TRƯỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG Khoa: Khoa Học Ứng Dụng BIOSAFETY IN BIOMEDICAL LABORATORIES (AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH) GVHD: TS. TRẦN THỊ DUNG
  3. GIÁO VIÊN BỘ MÔN:  TS. Trần Thị Dung • DANH SÁCH NHÓM 1.Đinh Anh Hòa 2.Nguyễn Vũ Vương 3.Phạm Hải Sơn 4.Nguyễn Quang Kiệt •.MSSV 3 •.61303529
  4. NỘI DUNG CHÍNH 1 I AN TOÀN SINH HỌC TRONG PTN Y SINH II CÁC NGUYÊN TẮC ATSH TRONG  PTN Y SINH 1 III CÁC YÊU CẦU AN TOÀN SINH HỌC  TRONG PTN Y SINH 4
  5. I. An toàn sinh học phòng thí nghiệm Y sinh VSV gây bệnh PTN PTN Y sinh Vi sinh An toàn sinh học 5
  6. ATSH(biosaferty)  là  các  biện  pháp  nhằm  giảm  thiểu  hoặc  loại  bỏ  những  rủi  ro  tiềm  tàng  của  các  ứng  ATSH là gì dụng công nghệ sinh học có thể gây  ra cho con người, động vật, thực vật,  VSV,  môi  trường  và  đa  dạng  sinh  học. 6
  7. Là những thuật ngữ được sử dụng  để mô tả những nguyên tắc, kỹ  ATSH Trong PTN Y sinh là gì thuật và thực hành cần thiết để  ngăn ngừa những phơi nhiễm  không mong muốn hoặc làm thất  thoát tác nhân gây bệnh và độc tố. 7
  8. II. CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC  TRONG PTN Y SINH 1)  Đánh giá rủi ro. 2)  Phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy cơ. 3)  Cấp độ an toàn sinh học trong PTN y sinh. 8
  9. II. CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC  TRONG PTN Y SINH 1.  Đánh giá rủi ro:     Vấn đề cốt lõi của thực hành an toàn sinh học là việc đánh giá rủi ro, mà chủ yếu vào ngăn ngừa những bệnh truyền nhiễm liên quan tới phòng thí nghiệm. Người phụ trách phòng thí nghiệm hoặc người phụ trách an toàn sinh học có trách nhiệm đảm bảo việc đánh giá phù hợp phục vụ công tác xét nghiệm. Việc đánh giá rủi ro cần tiến hành định kỳ và bổ trang thiết bị cần thiết. 9
  10. II. CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC  TRONG PTN Y SINH 2. Phân loại vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy  cơVi • . ệc phân loại các vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy cơ dựa vào các yếu tố sau: • Dựa theo các đ Khả năng gây b ặc điểệ nh của vi sinh v m trên, các lo ại vi sinh v ật. ật gây bệnh được chia thành 4 nhóm nguy  cơ: Phương thức lan truyền bệnh và yếu tố vật chủ.  Cấp độ 1 Ø Nhóm  Các binguy  cơ  1  (không ừcó  ện pháp phòng ng a hiho ặc  nguy  ệu qu ơ  lây  nhi ả nhưc tiêm v ễm  cá  th ắc xin (mi ể  và  ễn d cộng  ịch ch ủ đđộồng) ho ng  thấặp) c :  Không  có  khảế  t thanh (mi sử dụng huy năng  gây  bễện d nh ịch th  đườ cho ụng i  hoặc  động  ộng) và các bi vật.  Ví  dụ:  Bacillus  subtilis,  ện pháp khác. Naegleria gruberi... Cấp độ 2 Các biện pháp điều trị hiệu quả như miễn dịch thụ động, miễn dịch chủ động sau  Ø Nhóm nguy c khi  phơi  nhiơ ễm  2 và  (có nguy c ơ lây nhi sử  dụng  ễm cho cá th thuốc  kháng  ể như sinh,  kháng  rút  hay  hóa  trơ ng ít có nguy c vi  liệu,  cầễn m  ị  lây nhi cho  cộng  đồếng):  quan tâm đ n khGây  bệnh ấcho  ả năng xu t hiệng ười  hoủặng vi sinh v n các ch c  động  vậậ nhưng  khảố c.năng  lây  truyền  t, t kháng thu Cấp độ 3 trong cộng đồng thấp. Ví dụ: Vi rút Viêm gan B, vi khuẩn tả, vi rút cúm A/H1N1...  Ø  Nhóm nguy cơ 3 (nguy cơ lây nhiễm cho cá thể cao, nguy cơ lây nhiễm cho cộng  đồng thấp): Thường gây bệnh nặng cho người và động vật, tuy nhiên trong điều  kiện bình thường thì không lây nhiễm từ cá thể này sang cá thể khác. Ví dụ: Vi  Cấp độ 4 khuẩn than, vi rút cúm A/H5N1, vi rút SARS...  Ø Nhóm nguy cơ 4 (nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng cao): Tác nhân gây  10 bệnh thường gây bệnh nặng cho người và động vật, đồng thời dễ lây truyền từ cá  thể này sang cá thể khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Chưa có các biện pháp 
  11. II. CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC  TRONG PTN Y SINH Bảng 1.  3. Cấp độ an toàn sinh học trong phòng thí nghiệm y sinh Mối liên  Nhóm nguy  Cấp độ  Cơ cở vật chất/  trang thiết bị  Áp dụng Tiêu chuẩn thực hành  quan  cơ ATSH ATSH 1 Vi ệ c xác đ Cấp 1  ị nh m ộ t c ấ p đ ộ  ATSH cho m ộ Nghiên  cứu  và  Kỹ thuật vi sinh tốt (GMT) t PTN y sinh c ầ n quan tâm đ ến  Không  có  gì  yêu  cầu  gì  đặc  giữa  loạ(BSL1) nhóm  giảng  dệ i tác nhân gây b y  cơượ ạnh đ   c xét nghiệm, thiết bị sẵbin có cũng nh ệt,  bàn  làm  ư  các  xét  nghiệm  nguy cơ  tiêu chuẩn thbự ảnc hành và các quy trình cần thiết để ti ến hành công vi thông th ường ệc  vi sinh  2 Cấp 2  Dịch  vụ  chăm  GMT  và  sử  dụng  quần  áo  bảo  Bàn xét nghiệm; tủ ATSH khi  trong PTN m (BSL2) ột cách an toàn. M sức  khoữ ối liên quan giữa nhóm nguy c ẻ a nhóm nguy c hộ, có các biểơn báo nguy hi ểm ấth ực hi ơ vi sinh  ện xét nghi ệm có nguy  vật và  Bảng 1. Msóc  ối liên quan gi  vi sinh vật và c p đ ộ ATSH c ủa PTN y  cấp độ  vật và c sinh ấp đban  ộ ATSH c đầu;  cơ ủ   sinh họcược thể hiện trong b sởa PTN đ ảạng sau: cơ t o khí dung ATSH  chẩn  đoán;  của PTN  nghiên cứu y sinh 3 Cấp 3  Dịch  vụ  chẩn  Như cấp độ 2 và sử dụng  thêm  Tủ  ATSH  và/hoặc  dụng  cụ  (BSL3) đoán  đặc  biệt,  áo quần bảo hộ đặc biệt, kiểm  cơ  bản  cho  tất  cả  các  hoạt  BSL:  cấp  nghiên cứu soát  lối  vào,  luồng  khí  định  động độ  an  toàn  hướng sinh  học;  4 Cấp 4 Đơn  vị  có  bệnh  Như  cấp  3  và  có  thêm  lối  vào  Tủ ATSH cấp 3 hoặc quần áo  GMT:  kỹ  (BSL4) phẩm  nguy  khóa khí, tắm trước khi ra, loại  bảo  hộ  áp  lực  dương  cùng  thuật  vi  hiểm bỏ chất thải chuyên dụng với  tủ  ATSH  cấp  2,  nồi  hấp  sinh vật an  11   hai cửa, lọc khí cấp, khí thải toàn  
  12. Sự khác nhau giữa phòng thí nghiệm y sinh và phòng thí nghiêm vi sinh Cấp độ an  Phòng Thí nghiệm y sinh  PTN vi sinh toàn Cấp độ 1 và  ­ Có thể sử dụng động vật để xét  ­ Chỉ áp dụng đối với vi sinh vật. 2 nghiệm. Mẫu xét nghiệm đa  ­ Nghiên cứu và giảng dạy cơ bản. dạng. ­ Dùng trong các PTN nghiên cứu  ­ Nghiên cứu và giảng dạy cơ  chuyên sâu. bản. ­ Dùng trong chẩn đoán và chăm  Cấp độ 3 sóc sức khỏe. ẩn đoán đặc biệt,  Dùng trong ch Nghiên cứu các tác nhân sinh học  nghiên cứu. thuộc nhóm rủi ro 3, có khối lượng  lớn, nồng độ cao và có nguy cơ gây  rủi ro cao. Cấp độ 4 Làm việc với các bệnh phẩm  Làm việc với các tác nhân thuộc  nguy hiểm. nhóm rủi ro 4, nguy cơ rủi ro cao. 12
  13. III. CÁC YÊU CẦU AN TOÀN SINH HỌC  TRONG PTN Y  SINH 1. Tổ chức và quản lý. 2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị. 3. Sử lý chất thải. 4. Sử lý sự cố trong phòng thí nghiệm y sinh. 13
  14. 1. Tổ chức và quản lý. • Cán bộ xét nghiệm cần được kiểm tra sức khỏe trước khi vào làm việc tại  PXN và định kỳ hằng năm, được tiêm phòng hoặc khuyến cáo về việc tiêm  phòng các bệnh truyền nhiễm mà họ có nguy cơ bị phơi nhiễm khi làm  việc trong PXN • Trên cơ sở các quy định của Nhà nước và Bộ Y tế, mỗi Trung tâm cần ban  hành quy định an toàn sinh học của Trung tâm và thực hiện đúng các quy  định này. • Người phụ trách ATSH có nhiệm vụ lập kế hoạch bảo đảm an toàn sinh  học, theo dõi, giám sát và định kỳ báo cáo lãnh đạo Trung tâm về các vấn  đề liên quan đến ATSH. • Lãnh đạo Trung tâm, phụ trách PXN và tất cả những người làm việc trong  PXN phải có chứng chỉ đã được đào tạo về an toàn sinh học 14
  15. 2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị 2.1. Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 1: v v   Cếơt b  Thi  sở   vật chất trong phòng thí nghi ị trong phòng xét nghi ệm: ệm: Nếượ   Đ   ửế dt k c thi u có s ế và l ụng đ ắp đậặt đ ộng v t đểể xét nghi  giảm thiệểm thì  u tối  đa sự tiếp xúc gi PXN và chu ồng nhố ữt đ a ng ười làm xét nghi ộng v ệm với  ật cần phải quan tâm  đếcác b ệnh phẩm, d n an toàn cháy n ụng cụ nhiễm trùng. ổ và an ninh. C ửa ra vào chắc  chắ    Các thi ết bị xét nghiệ n, cửa sổ có song và qu n lý chặợ ảm phù h p vẽớ chìa  t ch i kỹ thuật  và loại vi sinh vật được xét nghiệm. khoá. ụng cụế st b    Các thi      D ị ph ơ c ải đượầc ki ứu ban đ ểm tra, hi u và thiết bị cệứ u hỏẩa n  u chu đượ hằc trang b ng nằm ho ặc địợ ị thích h nh k ỳ theo h p và s ướng dẫửn c ẵn sàng cho s ủng.  dụ a nhà  sản xuồấ đt;ạc cần chắc chắn, dễ lau chùi.       Đ    Các trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp với các       Tủ đựng đồ dùng cá nhân, chỗ ăn uống và  kỹ thuật xét nghiệm thực hiện trong phòng xét  nghỉ ngơi phải bố trí bên ngoài PXN. nghiệm.      Bồn rửa tay có vòi nước gần cửa ra vào. 15      Mặt bàn xét nghiệm không thấm nước và chịu  được chất khử khuẩn, axít, kiềm, dung môi hữu cơ 
  16. 2.2  Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 2: (Phải đáp ứng các tiêu chuẩn của phòng xét nghiệm ATSH cấp 1 và các yêu cầu sau):      Thi  Cơ sếởt b  vậị trong phòng thí nghi t chất: ệm: Có ủbi 1. 1. T  ATSH c ển  báo  ấp 2.  nguy  hiểm  sinh  học  với  2. Các thiết bị tiệt trùng trong PXN. biểu tượng quốc tế trên tất cả các cửa ra  3. Trang bị các loại túi, thùng đựng chất thải  vào c phù hủa PXN. ợp theo quy định của Bộ Y tế. Nên  lắửp  dđụặng: 2. 4. Nên s t  hệ  thống  đèn  chiếu  sáng  ẩn cấp trong tr kh   Que c ấy chuyển b ườằng h ợự ng nh p có s a dùng mự cố t lầư ộ nh n.   mN ất ếu dùng que c ấy bằng kim lo điện  để  nghiên  cứu  viên  ại, vòng tròn  có  thể  ra  khởỏ đi PXN m ầu que cộ ấy ph ải khép kín.  t cách an toàn.     Các loại chai, lọ và ống nghiệm có nắp  3. Nên có phòng t xoáy. ắm có vòi hoa sen trong  khu  vự    Sử  dc  PXN  để  sử ếdt b ụng pipet và thi ụng  ị hỗtrong  trường   trợ pipet.   hợp khẩn cấp.  16
  17. 2.3 Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3: (cần đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế của phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 2 và các yêu cầu  sau):  st b  Cơế     Thi          ở vịậ  Trong phòng thí nghi t chất: ệm    Tủ an toàn sinh h 1. Cách bi ệt với các phòng xét nghi ọc cấp 2, lắp đệặm khác và khu  t tránh lối  vựđi l ại, cửềa ra vào và các c c có nhi u người qua lại.ửa cấp, thải khí.       Nồửi h 2. Có c ấp tiệt trùng di đ a thoát hi ểm trong trộườ ng hợp khẩn cấp. ng (autoclave) trong  3. PXN ph ải có phòng t phòng xét nghi ệm.  ắm có vòi hoa sen cho trường  hợ     C p khầẩn quan tâm đ n cấp. ến tính an toàn của thiết bị,  4. H ví dệụ ống thông khí đ  th nh ư máy ly tâm cảầm b ảo an toàn sinh h n có cốc đựng mẫu ọc.  bệnh ph Không x ả tr ẩm, rôto an toàn ực tiếp không khí t .  ừ phòng xét nghiệm ra  ngoài. 5. Có hệ thống kiểm soát nhiệt độ, thông khí và điều  hoà nhiệt độ (HVAC) để duy trì áp lực âm phù hợp  trong phòng xét nghiệm.  6. Có hệ thống báo động để thông báo lỗi của hệ  thống HVAC.  17 7. Nước thải lây nhiễm phải được tiệt trùng trước khi 
  18. 2.4 Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4: (cần đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế của phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3  và các yêu cầu sau): 18
  19. Thực hành trong phòng thí nghiệm y sinh Kỹ thuật thao tác y sinh và vi sinh tốt là nền tảng của an toàn trong phòng thí nghiệm. Thiết bị chỉ là hỗ trợ cần thiết chứ không thể thay thế được các thực hành an toàn. Bên cạnh đó cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Quản lý ra vào phòng thí nghiệm. 2. Sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân. 3. An toàn trong quá trình thí nghiệm. 4. Khu vực làm việc trong quá trình thí nghiệm. 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2