intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu

Chia sẻ: Đỗ Văn Thắng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

66
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài thuyết trình này gồm một số hệ thống bus tiêu biểu trong hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài thuyết trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu

  1. LOGO Hệ thu thập dữ liệu điều khiển  và truyền số liệu
  2. LOGO Các thành viên trong nhóm Anh em cố lên nào!!! Bùi Ngọc Thành Đỗ Văn Thắng Ooke….. Đặng Thị Trà Nguyễn Thu  Huyền Lê Văn Hải Nguyễn Văn Long Đỗ Tuấn Anh
  3. LOGO Một số hệ thống Bus tiêu biểu 1 MODBUS 2 PROFIBUS-FMS 3 DEVICENET
  4. LOGO 1.Giới thiệu về modbus         khái niệm: Modbus là một phương pháp truyền thông nối tiếp được sử dụng để  truyền thông tin qua đường nối của các thiết bị điện tử . Các thiết  bị cung cấp  thông tin gọi là Slave và các thiết bị nhân thông tin gọi là Master. Năm 1979 , Modbus được phát triển bởi Modicon ( nay thuộc về schneider )  để đồng bộ với bộ điều khiển PLC tại thời điểm lúc đó .
  5. LOGO 1.Giới thiệu về modbus         cấu trúc: Cơ chế  giao  Chế độ  tiếp truyền Modbus Bảo toàn  dữ liệu Cấu trúc  bức điện
  6. LOGO 1.Giới thiệu về modbus        1.1. Cơ chế giao tiếp   Master  Slave là các  MạngModbus  Các bộ điều khiển Modbbus là  thiết bị đo  chuẩn trên các   này có thể được  các thiết bị có  lường hoặc các  bộ điều khiển  nối mạng trực  khả năng đọc  thiết bị điều  của Modicon  tiếp được dữ liệu  chấp hành  cũng như một  . ặc qua modem.  ho từ các thiết bị  như : cảm biến  số nhà sản  Slave . Các  nhiệt độ , cảm  xuất khác sử  Các trạm Modbus  Master chính  biến áp suất ,  dụng giao  giao tiếpvới nhau  Text là PLC , PC ,  van điều khiển  diện nối tiếp  qua cơ chế chủ tớ DCS RS – 232C
  7. LOGO 1.Giới thiệu về modbus        1.1. Cơ chế giao tiếp Cách kết nối Master – Slave Modbus RTU
  8. LOGO 1.Giới thiệu về modbus          1.2.Chế độ truyền  ASCII RTU TCP Mọi thông điệp được  Dữ liệu được mã hóa  MODBUS/TCP đơn  mã hóa bằng  theo hệ nhị phân, và  giản là MODBUS qua  hexadeci­mal, sử  chỉ cần một byte  Ethernet. Thay vì sử  dụng đặc tính ASCII  truyền thông cho một  dụng thiết bị này cho  4 bit. Đối với mỗi  byte dữ liệu. Đây là  việc kết nối với các  một byte thông tin,  thiết bị lí tưởng đối  thiết bị tớ, do đó các  cần có 2 byte truyền  với RS 232 hay mạng  địa chỉ IP được sử  thông, gấp đôi so với  RS485 đa điểm, tốc  dụng. Với  MODBUS RTU hay  độ từ 1200 đến 115  MODBUS/TCP, dữ  MODBUS/TCP. baud. Tốc độ phổ  liệu MODBUS được  biến nhất là 9600 đến  tóm lược đơn giản  19200 baud.  trong một gói TCP/IP. MODBUS RTU là  protocol công nghiệp  được sử dụng rộng rãi nhất,
  9. LOGO 1.Giới thiệu về modbus          1.3. Cấu trúc bức điện  Một  thông  báo  Modbus  gồm  nhiều  thành  phần  có  chiều  dài  có  thể  khác  nhau.  Trong  một  mạng  Modbus  chuẩn,  nếu  một  trong  hai  chế  độ  truyền  ( ASCII hoặc RTU) được chọn, một thông báo sẽ được đóng khung.  Mỗi khung bao gồm nhiều kí tự. Các kí tự này sẽ được truyền đi liện tục  thành dòng ở chế độ RTU, hoặc có thể gián đoạn với khoảng cách thời gian  tối đa một giây ở chế độ ASCII.    Hai chế độ truyền ASCII và RTU không những chỉ khác nhau ở cách mã  hóa thông tin gửi đi và cấu trúc ký tự chung, mà còn khác nhau ở cấu trúc  một bức điện gửi đi – hay nói cách khác là cấu trúc khung thông báo, cũng  như biến pháp kiểm lỗi.
  10. LOGO 1.Giới thiệu về modbus      1.4. Bảo toàn dữ liệu   Khi cấu hình cho một thiết bị chủ, có thể lựa chọn một khoảng thời  gian                  timeout mà nó chờ đợi đáp ứng từ trạm tớ. Khoảng thời  gian này cần phải          đủ lớn để bất cứ thiết bị nào cũng có thể trả  lời trong điều khiện bình thường    Trường hợp thiết bị tớ phát hiện lỗi ở thông báo yêu cầu, nó sẽ không  trả lời. Vì thế thiết bị chủ cũng tự động nhận biết lỗi và chương trình  chủ sẽ có trách nhiệm thực hiện các hành động cần thiết.  Kiểm soát LRC      ­Trong chế độ ASCII, phần thông tin kiểm lỗi của khung thông báo  dựa trên phương pháp LRC.      ­  Dãy bít nguồn được áp dụng để tính mã LRC bao gồm phần địa chỉ,  mã hàm và phần dữ liệu. Các ô khởi  đầu cũng như kết thúc khung  không tham gia vào tính toán. Mã LRC ở đây dài 8 bit, được tính bằng  cách cộng đại số toàn bộ các byte của dãy bit nguồn, sau đó lấy phần  bù hai của kết quả  Kiểm soát CRC     ­ Mã CRC được áp dụng trong chế độ RTU dài 16 bit. Đa thức phát        được sử dụng G= 1010 0000 0000 0001. Khi đưa vào khung thông        báo, byte thấp của mã CRC được gửi đi.
  11. LOGO 2.Giới thiệu về profibus        khái niệm: ­    PROFIBUS (Process Field Bus) là một chuẩn cho truyền thông fieldbus trong  kỹ thuật tự động hóa và được phát triển lần đầu vào năm 1989  bởi BMBF (phòng giáo dục và nghiên cứu Đức) và sau đó được sử dụng  bởi Siemens.Trong sản xuất, các ứng dụng tự động hóa quá trình công nghiệp  và tự động hóa tòa nhà, các mạng trường nối tiếp (serial fieldbus) có thể hoạt  động như hệ thống truyền thông, trao đổi thông tin giữa các hệ thống tự động  hóa và các thiết bị hiện trường phân tán. Chuẩn này cũng cho phép các thiết bị  của nhiều nhà cung cấp khác nhau giao tiếp với nhau mà không cần điều chỉnh 
  12. LOGO 2.Giới thiệu về profibus        cấu trúc: Cấu trúc bức điện Các kiểu giao  thức Dịch vụ  truyền dữ liệu Profibus Kiến thức giao thức Truy nhập  Cấu trúc mạng và  bus kỹ thuật truyền dẫn
  13. LOGO     2.Giới thiệu về profibus   2.1. Kiến thức giao thức   Cả ba giao thức FMS, và PA đều  có chung lớp liên kết dữ liệu  (lớp FDL), PROFIBUS – PA có  cùng giao diện sử dụng như DP Kiến thức giao thức đặc tính của các thiết bị được  quy định khác nhằm phù hợp  với môi trường làm việc dễ  cháy nổ.
  14. LOGO 2.Giới thiệu về profibus       2.2. Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn  Cấu trúc mạng và  kỹ thuật truyền dẫn Về giao diện cơ  Các đặc tính  học cho các bộ  điện học. nối
  15. LOGO 2.Giới thiệu về profibus       2.2. Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn   Các đặc tính điện học bao gồm       ­ Tốc độ truyền thông từ 9,6 kbit/s đến Mbit/s       ­ Cấu trúc đường thẳng kiểu đường trục/đường nhánh (trunk – line/ Drop – line) hoặc daisy – chain, trong đó các tốc độ truyền 1,5 Mbit/s trở lên yêu cầu cấu trúc daisy – chain.       ­ Cáp truyền được sử dụng là đôi cáp xoắn có bảo vệ (STP) , Hiệp hội PI Khuyến cáo dùng cáp loại A.       ­ Trở kết thúc có dạng tin cậy (fall – safe biasing) với các điện trở lần lượt  là 390 Ôm­ 220 Ôm – 390 Ôm.       ­  Chiều dài tối đa của một đoạn mạng từ 100 đến 1200m, phụ thuộc vào  Tốc độ truyền được lựa chọn.       ­ Số lượng tối đa các trạm trong mỗi đoạn mạng là 32. Có thể dùng tối đa 9 bộ lặp tức 10 đoạn mạng. Tổng số trạm tối đa trong một mạng là 126.       ­ Chế độ truyền tải không đồng bộ và hai chiều không đồng thời.       ­ Phương pháp mã hóa bit NRZ.  Về giao diện cơ học cho các bộ nối , loại D – Sub 9 chân được sử dụng  Phổ biến nhất với cấp bảo vệ IP20. Trong trường hợp yêu cầu cấp bảo vệ IP65/67, có thể sử dụng một trong các loại sau đây: ­ Bộ nối tròn M12 theo chuẩn IEC 947 – 52. ­ Bộ nối Han – Brid theo khuyến cáo của DESINA. ­ Bộ nối kiểu lai của Siemens. www.themegallery.com
  16. LOGO 2.Giới thiệu về profibus          2.2. Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn  . Truyềền d Truy n dẫẫn  n  Truyềền d Truy n dẫẫn  n  Truyềền d Truy n dẫẫn  n  vvớới RS – 485IS i RS – 485IS vvớới cáp quang i cáp quang vvớới MBP i MBP PROFIBUS­ PA sử  Sợi thủy tinh đa  dụng lớp vật lý theo  Cho phép  chế độ với khoảng  phương pháp MBP   truyền tốc  cách truyền tối đa 2  chuẩn IEC 1158 – 2 cũ  độ cao – 3 km và Sợi thủy  . Phương pháp mã hóa      ­ Mỗi  tinh đơn chế độ với  bit Manchester rất bền  trạm đều là  khoảng cách truyền  vững vớinhiễu nên  một nguồn  có thể trên 15 km. cho phép sử dụng mức  tích cực   tín hiệu thấp hơn  nhiều so với RS – 485
  17. LOGO 2.Giới thiệu về profibus           2.4. Truy nhập bus PROFIBUS phân biệt hai loại thiết bị chính là trang  chủ (master) và trạm tớ (slave). trạm chủ có khả  năng kiểm soát truyền thông trên bus Một trạm chủ  Có thể gửi thông tin khí nó giữ quyền truy nhập  bus. Các trạm tớ chỉ truy nhập bus khi có yêu cầu của trạm  chủ Hai phương pháp truy nhập bus có thể được áp dụng  độc lập hoặc kết hợp là Token – Passing và  Master/Slave. Nếu áp dụng độc lập, Token – Passing  thích hợp với các mạng FMS dùng ghép nối các thiết bị  điều khiển và máy tính giám sát đẳng quyền Khi s . ử dụng kết hợp, nhiều trạm tích hợp có thể  tham gia giữa Token. Một trạm tích cực nhận được  Token sẽ đóng vai trò là chủ để kiểm soát việc  giaot iếp với các trạm tớ nó quản lý, hoặc có thể  tự giao tiếp với các trạm tích cực Khác trong mạng
  18. LOGO 2.Giới thiệu về profibus           2.5. Dịch vụ truyền dữ liệu SDN gửi dữ liệu không xác nhận SDA  gửửi d SDA  g i dữữ li liệệu v u vớới xác nh i xác nhậậnn SRD gửi và yêu cầu dữ liệu  CSRD gửi và yêu cầu dữ liệu tuần hoàn.
  19. LOGO 2.Giới thiệu về profibus           2.6. cấu trúc bức điện ­ Khung với chiều dài thông tin cố định, không mang dữ liệu: SD1 DA SA FC FCS ED ­ Khung với chiều dài thông tin cố định, mang 8 byte dữ liệu: SD3 DA SA FC FC DU FCS ED - Khung với chiều dài thông tin khác nhau, với 1­ 246 byte dữ liệu: SD2 LE LEr SD2 DA SA FC DU FCS
  20. LOGO 2.Giới thiệu về profibus           2.6. cấu trúc bức điện PROFIBUS  PROFIBUS  PROFIBUS  PA DP FMS là một fieldbus có chức  bus cấp thiết bị hỗ  năng toàn diện thường  trợ cả tín hiệu  được sử dụng cho  là một bus điều  tương tự và tín  thiết bị cấp quá trình.  khiển được sử  hiệu phân tán  PROFIBUS PA truyền  dụng để giao  truyền thông với  thông với tốc độ 31,25  tiếp giữa DCS và  tốc độ từ 9,6 Kbp  Kbp với phạm vi tối đa  các hệ thống  1.900m/phân đoạn.  ­12 Mbp trong  PLC. Chuẩn này được thiết  phạm vi từ 100­ kế cho những ứng  1200m. Nó là  dụng Intrinsically Safe. PROFIBUS hoạt  động trên giao diện  RS485 chuẩn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2