intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Kỹ thuật đo lường: Thiết kế Vom dùng cơ cấu hiển thị kim và Opamp

Chia sẻ: Hoàng Hạnh Hiền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

272
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Kỹ thuật đo lường với đề tài "Thiết kế Vom dùng cơ cấu hiển thị kim và Opamp" trình bày nội dung sau: thiết kế mạch đo áp dc bằng opamp, thiết kế mạch dòng DC bằng opamp, thiết kế mạch áp AC bằng opamp, thiết kế mạch đo điện trở bằng opamp, mô phỏng mạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Kỹ thuật đo lường: Thiết kế Vom dùng cơ cấu hiển thị kim và Opamp

  1. MÔN : KĨ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VOM DÙNG CƠ CẤU HIỂN THỊ KIM VÀ OPAMP GVHD:NGUYỄN CHƯƠNG ĐỈNH SVTH: NHÓM 5 1.NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC NHÃ 2.NGUYỄN PHƯƠNG VŨ 3.TRẦN ĐẮC CHÂU TOÀN 4.TRẦN VĂN VŨ 5.LÊ HUY TUẤN
  2. TRÌNH BÀY : 1. THIẾT KẾ MẠCH ĐO ÁP DC BẰNG OPAMP (Lê Huy Tuấn) 2. THIẾT KẾ MẠCH DÒNG DC BẰNG OPAMP (Nguyễn Phương Vũ) 3. THIẾT KẾ MẠCH ÁP AC BẰNG OPAMP (Trần Văn Vũ) 4. THIẾT KẾ MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OPAMP (Trần Đắc Châu Toàn) 5. MÔ PHỎNG MẠCH (Nguyễn Đình Đức Nhã)
  3. Ý TƯỞNG THIẾT KẾ BAN ĐẦU
  4. Rm = 2000kΩ I max = 50 µA
  5. THIẾT KẾ MẠCH ĐO ÁP DC: • Ý TƯỞNG: • Sử dụng 1 OPAMP điện tử để ngăn dòng qua cơ cấu,ta thiết kế sao cho Vo=Vin • Khi thiết kế một VOM nhiều tầm đo ta cho tầm đo nhỏ nhất trực tiếp qua OPAMP để xác định dòng Imax qua cơ cấu .Imax sẽ có giá trị cố định với tất cả các tầm đo. • Khi muốn mở rộng thành nhiều tầm đo ta phải dùng thêm điện trở để phân áp qua đó nhằm cho điện áp qua OPAMP cố định là điện áp của tầm đo nhỏ nhất.
  6. Mạch đo áp 6 tầm đo dùng OPAMP
  7. các công thức tính toán để thiết kế: • Từ hình vẽ ta có hệ phương trình sau 1000.R6 = 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 + R5 + R6 250.( R5 + R6 ) = 0 .5 R1 + R2 + R3 + R4 + R5 + R6 50.( R4 + R5 + R6 ) = 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 + R5 + R6 10.( R3 + R4 + R5 + R6 ) = 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 + R5 + R6 2,5.( R2 + R3 + R4 + R5 + R6 ) = 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 + R5 + R6
  8. Giải hệ phương trình ta có: • R1= 1600R6 • R2= 300R6 • R3= 80R6 • R4= 16R6 • R5= 3R6 • Từ đó ta cho R6=1k để thiết kế mạch đo
  9. THIẾT KẾ MẠCH ĐO DÒNG DC
  10.  Mạch V.O.M thực tế bao gồm các tầm đo:  100µA  2.5mA  25mA  250mA
  11. Các biểu thức suy ra từ mạch −6 0 .5 0 .5 100 *10 = + R5 R1 + R2 + R3 + R4 −3 0.5 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 2.5 *10 = + ( ) R2 + R3 + R4 R2 + R3 + R4 R5 −3 0.5 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 25 *10 = + ( ) R3 + R4 R3 + R4 R5 0.5 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 −3 250 *10 = + ( ) R4 R4 R5
  12. Kết quả tính toán  Quy kết quả về biến R4: R1 = 2400R4 R2 = 90R4 R3 = 9R4 1250 R4 R5 = (0.25 R4 − 0.5)
  13. THIẾT KẾ MẠCH ÁP AC
  14. V.O.M thực tế có các thang đo: 10V 50V 250V 1000V
  15. Các biểu thức tính: 0.318 2 *10 * ( R2 + R3 + R4 + R5 ) = 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 + R5 0.318 2 * 50 ( R3 + R4 + R5 ) = 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 + R5 0.318 2 * 250 ( R4 + R5 ) = 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 + R5 0.318 2 *1000 R5 = 0.5 R1 + R2 + R3 + R4 + R5
  16. Kết quả tính toán R1 = (636 2 − 100) R5 R2 = 80R5 R3 = 16R5 R4 = 3R5
  17. THIẾT KẾ MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ
  18. V.O.M thực tế gồm các tầm đo: X1 X10 X100 X1k X10k
  19. Cách tính toán điện trở  R(đo)=R(hiển thị)*tầm đo  Trong đó:  R(đo):là giá trị thực điện trở cần đo  R(hiển thị):là giá trị kim chỉ thị trên V.O.M  Tầm đo :là các mức đo(X1,X10…)  Đơn vị: Ohm(Ω)
  20. Biểu thức tính:  Biểu thức tính chung Rx E= = 0.5V Rx + Ri  i:trong khoảng 1-6  X1:Rx = 1kΩ =>R1=2k  X10:Rx = 10kΩ =>R2=20k  X100: Rx = 1MΩ =>R3=200k  X1k: Rx = 10MΩ =>R4=2M  X10k: Rx = 100MΩ =>R5=20M
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2