intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Sử dụng Internet hỗ trợ dạy học Vật Lý

Chia sẻ: Dang Van Phuong Phuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

103
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích bài thuyết trình "Sử dụng Internet hỗ trợ dạy học Vật Lý" nhằm: hiểu biết về mạng máy tính, Phương pháp tìm kiếm trên mạng Internet, phương pháp khai thác Internet trong dạy học Vật Lý, một số địa chỉ hỗ trợ dạy học Vật Lý trên Internet.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Sử dụng Internet hỗ trợ dạy học Vật Lý

  1. Chương 8: Nhóm 8
  2. Mục đích • Hiểu biết về mạng máy tính • Phương pháp tìm kiếm trên mạng Internet • Phương pháp khai thác Internet trong dạy học Vật Lý • Một số địa chỉ hỗ trợ dạy học Vật Lý trên Internet Nhóm 8
  3.  Mạng máy tính?  Khái niệm: 3 thành tố • Thiết bị đầu-cuối: Máy tính điện tử / Thiết bị mạng • Đường truyền vật lý • Giao thức truyền thông  Mục đích • Trao đổi thông tin giữa các máy tính • Chia sẻ tài nguyên Nhóm 8
  4. Cạc mạng Cạc mạng (không dây) Bộ chuyển Bộ định tuyến mạch Nhóm 8
  5.  Là môi trường truyền thông tin giữa các máy tính.  Có thể hữu tuyến (cáp truyền) hoặc vô tuyến (ăng-ten thu/phát) Cáp đồng Cáp quang Ăng-ten Nhóm 8
  6.  Là tập hợp các quy tắc về định dạng,ý nghĩa, cú pháp thông tin trao đổi giữa các máy tính trong mạng.  Đảm bảo các máy tính có thể “nói chuyện” với nhau. Hello yêu cầu Hello Xin chào trả lời Xin chào Thời gian Giao thức người-người Giao thức máy-máy Nhóm 8
  7.  Theo phạm vi triển khai có thể phân mạng máy tính thành 3 loại:  Mạng cục bộ (LAN) : phạm vi vài km  Mạng đô thị (MAN) : phạm vi dưới 100 km  Mạng diện rộng (WAN) : có thể triển khai trên một vùng đa quốc gia  Mạng toàn cầu (GAN) Nhóm 8
  8.  LAN (Local Area Network) : sử dụng đường truyền tốc độ cao. Nhóm 8
  9. Nhóm 8
  10.  MAN (Metropolitan Area Network) : kết nối trong phạm vi thành phố. MAN Nhóm 8
  11.  WAN (Wide Area Network) : kết nối trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng châu lục.  GAN (Global Area Network) : kết nối giữa các châu lục. Nhóm 8
  12. • Là một hệ thống các mạng máy tính được liên k ết trên ph ạm vi toàn cầu. Lịch sử Năm 1969 Bộ Quốc phòng Mỹ đã xây dựng dự án ARPANET để nghiên cứu lĩnh vực mạng, theo đó các máy tính được liên kết với nhau và có kh ả năng tự định đường truyền tin ngay khi một phần mạng đã bị phá hu ỷ trong một cuộc chiến tranh Năm 1972 Bob Kahn đã trình diễn mạng ARPANET để liên k ết 40 máy . Ray Tomlinson của BBN đã phát minh ra e-mail 1973, Vinton Cerf phác thảo ra cấu trúc gateway và nh ững ý t ưởng c ơ b ản c ủa Internet Năm 1974 BBN đã xây dựng giao thức ứng dụng Telnet cho phép s ử dụng máy tính từ xa. Năm 1976, AT&T Labs phát minh ra dịch vụ truyền file FTP Năm 1982 giao thức TCP/IP được dùng đối với mạng ARPANET. DOD tuyên bố chọn TCP/IP là giao thức chuẩn. Năm 1991 Tim Berners Lee phát minh ra World Wide Web(WWW) d ựa theo một ý tưởng về siêu văn bản được Ted Nelson đưa ra từ năm 1985. Nhóm 8
  13.  Các mạng máy tính kết nối bằng giao thức TCP/IP  TCP/IP là một giao thức chuẩn trên Internet, cho phép truy ền d ữ li ệu t ừ máy tính này sang máy tính khác trên mạng. Nhờ giao thức này mà các máy ch ủ (Server) trên Internet được kết nối với nhau một cách dễ dàng.  Để các máy tính có thể liên lạc với nhau thì mỗi máy tính ph ải có m ột đ ịa ch ỉ riêng biệt, gọi là địa chỉ IP. Cấu trúc địa chỉ này gồm 32 bit và được chia thành bốn nhóm (IP4). Các nhóm cách nhau bởi dấu chấm (.). Mỗi nhóm gồm ba ký t ự số có giá trị từ 0 đến 255 và có dạng xxx.xxx.xxx.xxx, ví dụ 192.168.1.1  Có nhiều lớp địa chỉ mà các lớp địa chỉ này khác nhau ở ph ần đ ịa ch ỉ m ạng và phần địa chỉ máy trong mạng (Host).  Cấu trúc địa chỉ : gồm mã lớp, địa chỉ mạng và địa chỉ host  Cơ quan quản lý địa chỉ là NIC (Network information Center). ở châu A, TBD là APNIC. Ở Việt nam là VNNIC ) Nhóm 8
  14.  Website còn gọi là trang web, là một tập hợp trang web, thường chỉ nằm trong một tên miền hoặc tên miền phụ trên World Wide Web của Internet. Một trang web là t ập tin HTML hoặc XHTML.  Website có thể được xây dựng từ các tệp tin HTML (trang mạng tĩnh) hoặc vận hành bằng các CMS chạy trên máy chủ (trang mạng động).  Website có thể được xây dựng bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau (PHP,.NET, Java, Ruby on Rails...)  Bắt đầu 1 địa chỉ Website là giao thức HTTP:// tiếp theo là tên DOMAIN của máy tính đang chạy Sever, phần th ứ 3 là v ị trí và tên tài liệu. Nhóm 8
  15. 1. WWW ( Word Wide Web) Siêu văn bản : chứa các siêu liên kết (hypelink) tới văn bản khác Siêu văn bản được viết bởi ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML Mỗi một siêu văn bản gọi bằng thuật ngữ “web page”. Website : Tập hợp nhiều webpage đặt trên 1 máy tính trong mạng và được đặt cho địa chỉ URL WWW – Web : dịch vụ cho phép trao đổi siêu văn bản giữa các máy tính trên mạng Trình duyệt web : chương trình hiển thị siêu văn bản Nhóm 8
  16. 2. Dịch vụ E-mail cho phép nhận và gửi thư từ máy tính này ( thiết bị) này đến máy tính ( thi ết bị) khác một cách nhanh chóng, tiện lợi. Nhóm 8
  17. 3. Chat là hình thức hội thoại trực tiếp trên internet, dịch vụ này cho phép hai hay nhiều người có thể dùng trao đổi thông tin trực tuyến. Nhóm 8
  18. 4. FPT (File Transfer protocol) là phương tiện truyền tập tin. D ịch v ụ này cho phép truyền các tập tin từ máy này sang máy khác. 5. Dịch vụ Telnet cho phép truy cập đến các hệ thống máy tính khác trên mạng. 6. Gopher là công cụ cho phép duyệt các cơ sở dữ liệu và truy ền các t ập tin thông qua các silte tìm kiếm. 7. Dịch vụ Newsgroup cho phép nhóm nhiều người có thể trao đ ổi với nhau về lĩnh vực nào đó, chẳng hạn: kinh tế, y tế, giáo dục…. Nhóm 8
  19. 8.2.1 Tìm kiếm thông tin 1.Xác định rõ mục đích sử dụng thông tin Kết quả thông tin nhận được thường rất lớn nên gây m ất t ập trung cho sự chọn lựa. Vì vậy, cần xác định mục tiêu t ổng quát khi tìm tin. Thông tin trên Websites có thể mang tính khoa học cao, cũng có th ể là nh ững thông tin lạc hậu không sử dụng được. Khi tìm kiếm & sử dụng thông tin trên Websites với m ục đích nghiên c ứu khoa học, cần lưu ý: - Tài liệu có tiêu đề không? Có tác giả không? - Tác giả là ai? Cá nhân hay tổ chức? - Tài liệu này có công bố trên sách hoặc tạp chí nào đó không? - Tài liệu viết khi nào? Update cuối cùng khi nào? - Tài liệu được công bố trên Websites của nhà xuất bản, công ty, tr ường học, tổ chức hay cá nhân? - Tài liệu được tham khảo từ đâu? Có đủ chứng cứ để đi đến kết lu ận đó Nhóm 8 không?
  20. 2. Chuẩn bị các từ khóa cần tìm  Từ khóa là một từ hoặc cụm từ được rút trong chủ đề hoặc chính văn của tài liệu, nó phản ánh một phần nội dung hoặc toàn bộ nội dung của chủ đề hoặc tài liệu đó.  Để tìm từ khóa cần tiến hành theo các bước sau:  Bước 1: xác định từ chủ đạo để tìm kiếm thông tin cho lần đầu tiên.  Bước 2: chọn từ có nghĩa, tránh chọn từ đa nghĩa, loại bỏ các phụ từ (liên t ừ, giới từ, mạo từ như và, thế, a,….).  Bước 3: xác định từ đồng nghĩa, từ có liên quan (từ có nghĩa rộng hơn hoặc hẹp hơn). 3. Dùng trình duyệt, font chữ và bộ gõ tiếng Việt  Trình duyệt được dùng phổ biến là IE, Chrome browser, Mozilla Firefox, Opera browser, Safari, Cốc Cốc....  Có những trang tiếng việt bị lỗi font, đọc không được vì chưa cài font tiếng vi ệt (thường dùng font: Vntime hoặc VNI-Times hoặc Unicode,…) ho ặc font cài r ồi nhưng trình duyệt nhận không được, cần chỉnh font cho phù hợp ( vào Tools – Internet Options – General – Fonts để chỉnh sửa ).  Để gõ được Tiếng Việt cần bật bộ gõ, dùng bộ gõ Vietkey hoặc Unikey. www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2