intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tìm hiểu về chất kháng sinh enrofloxacin trong nguyên liệu tôm

Chia sẻ: Le Huynh Nhu | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

194
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Tìm hiểu về chất kháng sinh enrofloxacin trong nguyên liệu tôm" gồm các nội dung như sau: Tổng quan về nguyên liệu tôm, tìm hiểu về chất kháng sinh, nguyên nhân gây nhiễm Enrofloxacin, cách xác định Enrofloxacin,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tìm hiểu về chất kháng sinh enrofloxacin trong nguyên liệu tôm

  1. Chào Mừng Thầy Cô Và Các Bạn Đến Với Buổi Thuyết Trình Hôm Nay
  2. Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Thủy Sản Tìm Hiểu Về Chất Kháng Sinh Enrofloxacin Trong Nguyên Liệu Tôm GVHD: Trần Quốc Đảm Nhóm : 1
  3. Nội Dung I. Tổng quan về nguyên liệu tôm II. Tìm hiểu về chất kháng sinh III. Nguyên nhân gây nhiễm Enrofloxacin IV. Cách xác định Enrofloxacin
  4. I. Tổng quan về nguyên liệu  tôm. 1. Nguyên liệu tôm §. Tôm là mặt hàng xuất khẩu  chủ lực §. Gồm 12 loài thuộc 6 nhóm §. Nguyên liệu tôm được phát  triển theo 2 hình thức. ü Đánh bắt ü Nuôi trồng
  5. • Trong đó, tôm sú, tôm thẻ chân trắng… là những đối tượng nuôi quan trọng.
  6. • Sản lượng tôm nuôi liên tục tăng cao trong các năm, bình quân đạt 12,77%/năm. • Đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước. • Hoạt động khai thác tăng khá thấp với mức tăng bình quân 6,42%/năm.
  7. 2. Tình hình xuất khẩu hiện nay • Việt Nam đang gặp khó khăn khi đưa các  mặt hàng tôm vào Châu Âu do tồn dư kháng  sinh cấm. • Từ năm 2014 đến nay đã có gần 32.000 tấn  hàng bị trả về. • Việt Nam có đến 582 lô hàng bị 38 nước trả  về, trung bình mỗi công ty có năm lô trả về. • Các lô hàng bị trả về chủ yếu do nguồn  nguyên liệu không sạch.
  8. II.  Tìm hiểu về chất kháng  sinh v Định nghĩa: Là những chất được chiết xuất  từ các vi sinh vật, nấm, được  tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có  khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay  kìm hãm sự phát triển của vi  khuẩn gram âm – gram dương  một cách đặc hiệu. 
  9. v Phân loại: gồm 11 nhóm chủ yếu § β­ Lactam (Peniciline, Amoxycilline, Cloxaciline,  Cephalosporins,...)  § Aminoglucosides (Apramycin, Gentamycin, Kanamycin,  Neomycin,      Spectinomycin, Streptomycin)   § Macrolides (Erythromycin, Josamycin, Spiramycin, Tylosin).  § Tetracyclin (Tetracyclin, Oxytetracyclin, Doxycyclin,  Chlotetracyclin)  § Fluoroquinolones (Flumequine, Enrofloxacin, Norfloxacin,  Oxolinic acid, Marbofloxacin, Danofloxacin, Difloxacin...) § Phenicol (Florfenicol, Thiamphenicol)  § Polymyxins (Colistin) § Pleuromutilins (Tiamulin) 
  10. v Tìm hiểu về Enrofloxacin Ø Là một tác nhân hóa học được tổng hợp từ các  fluoroquinolone dẫn xuất axit cacboxylic.Nó có  tác dụng kháng khuẩn đối với một loạt các vi  khuẩn. Ø  Công thức hóa học: C19H22FN3O3 Ø  Trọng lượng phân tử: 359.4 g/mol Ø  Nhiệt độ nóng chảy: 219­212 0C
  11. v Tính chất vật lý: Ø Là tinh thể màu vàng nhạt vị đắng, tan trong NaOH, methane, methanol, dung môi hữu cơ và xyanua. Ø Tan nhẹ một phần trong nước ở pH = 7 Ø Có 2 giá trị pKa: khoảng 5 và  8 – 9
  12. v Ảnh hưởng của dư lượng kháng  sinh Ø  Mất thị lực, mù vĩnh viển. Ø  Nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ. Ø  Gây phản ứng nghiêm trọng: phù mặt, phù  thanh quản, khó thở            tính mạng con  người. Ø  Tích lũy lâu: gây suy gan, suy thận, suy tủy,  thậm chí gây ung thư, đột biến gen.
  13. III. Nguyên nhân lây nhiễm Enrofloxacin trong tôm
  14. Kiểm soát lỏng lẻo. Hiện nay, việc mua bán kháng sinh nguyên liệu thú y thủy sản giữa các doanh nghiệp trên thị trường và thành phẩm ở các đại lý, cửa hàng đang rất bát nháo, lộn xộn.
  15. “Mê hồn trận" kháng sinh nguyên liệu
  16. .  Ý thức của người nuôi tôm
  17. . Lạm dụng thuốc Tại  Việt  Nam,  người nuôi tôm vẫn  đang  sử  dụng  phổ  biến  Enrofloxacin  trộn với thức ăn để  trị  bệnh  cho  tôm  trong  giai  đoạn  nuôi,  đặc  biệt  đối  với tôm chân trắng.
  18. • Đặc biệt là con tôm, người nuôi dùng thuốc  kháng sinh không kiểm soát dẫn tới tồn dư  kháng sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1